Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.
Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?
Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:
A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.
C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.
Câu hỏi:
Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.
Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ?
a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội ;
b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương ;
c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương ;
d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân địa phương ;
đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài... ;
e) Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Em đồng tình hay ko đồng tình với những ý kiến nào sau đây.Vì sao? a) Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyên đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan cán bộ công chức nhà nước b) Nông dân có quyên tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hằng năm của địa phương
Em tán thành quan điểm nào dưới đây ? Vì sao ?
a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước ;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người ;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.
Ai giúp với mai ktr rồi mà giờ mới có đề cương ạ. Có ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi không phải tham gia lao động. Vậy theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? Từ đó em hiểu thế nào là lao động
Những hoạt động nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ?
a. Công dân phát hiện và tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ.
b. Đi bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
c. Tích cực đầu tư sản xuất nhằm phát triển kinh tế gia đình.
d. Trao đổi, đề xuất ý kiến với đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND.
e. Tham gia tuyên truyền, cổ động người dân đi bầu cử Quốc hội, HĐND.
f. Tham gia phát biểu tại các cuộc họp do chính quyền địa phương tổ chức.
g. Tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào tại những vùng bị thiên tai.
h. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội tại địa phương.
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là biểu hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A. Dân chủ công khai.
B. Dân chủ đa số.
C. Dân chủ gián tiếp.
D. Dân chủ trực tiếp.
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là biểu hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A. Dân chủ công khai.
B. Dân chủ đa số.
C. Dân chủ gián tiếp.
D. Dân chủ trực tiếp.
người mất năng lực trách nhiệm pháp lý bao gồm những yếu tố nào? người mất năng lực trách nhiệm pháp lý có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ko? vì sao?