Đáp án B
Ta có: Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Các electron đó gọi là electron tự do.
⇒ Trong các vật trên thì electron có trong mảnh sắt do sắt là kim loại
Đáp án B
Ta có: Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Các electron đó gọi là electron tự do.
⇒ Trong các vật trên thì electron có trong mảnh sắt do sắt là kim loại
Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh lụa
Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilon
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
Êlcetron tự do có trong vật nào dưới đây
A. Mảnh nilong
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng giấy
C. Một ống bằng thép
D. Một ống bằng nhựa
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Một đoạn dây nhựa
B. Một thỏi sứ
C. Một đoạn ruột bút chì
D. Một mảnh gỗ khô
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa gần một mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dấu nhau). Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần 1 trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? Làm cách nào để kiểm tra điều này?
Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời
D. Mặt trời
Câu 1 (0,5 điểm ) : Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện
A .CÁi bút bi B. Một vật kim loại
C. Bút bi có vỏ bằng nhựa D. Nam châm
Câu 2 : Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua chất khí :
A . Bóng đèn của bút thử điện B. Bàn là
C. Bóng đèn dây tóc D. Cầu chì
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.