Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilon
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh lụa
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Câu
Nội dung câu hỏi
1Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
D. Áp sát thước nhựa vào một đầu của một thanh nam châm
2Đưa hai vật đã bị nhiễm điện âm gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau B. Hút nhau rồi sau đó lại đẩy nhau
C. Đẩy nhau D. Không có hiện tượng gì xảy ra
3Vật dụng nào sau đây không có dòng điện chạy qua
A. Điện thoại đang thực hiện cuộc gọi C. Loa đang phát nhạc
B. Bòng đèn đang sáng D. Tủ lạnh chưa cắm điện
4Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng các electon tự do dịch chuyển có hướng
B. Là dòng các electron dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
5Chiều dòng điện trong mạch điện kín là chiều đi:
A. Từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. Từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
6Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất cách điện?
A. Nhựa B. Cao su C. Sắt D. Gỗ khô
7Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất dẫn điện?
A. Đoạn dây đồng B. Miếng sắt C. Mảnh nhựa D. Mảnh nhôm
8Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Ấm siêu tốc B. Quạt máy C. Nồi cơm điện D. Bàn ủi
9Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vô ích?
A. Quạt điện B. Bàn là điện C. Bếp điện D. Nồi cơm điện
10Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ
B. Dòng điện chạy qua quạt là quạt quay
C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm bếp điện nóng lên
D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm mỏ hàn nóng lên
11Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng từ C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng phát sáng
12Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ gì?
A. U B. V C. I D. D
13Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn kế B. Am pe kế C. Nhiệt kế D. Lực kế
14Am pe kế là dụng cụ dùng để đo
A. Cường độ dòng điện B. Nhiệt độ C. Khối lượng D. Hiệu điện thế
15Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn (V) B. Niu tơn (N) C. Ampe (A) D. Mét khối (m3)
16Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọn ampe kế nào trong các ampe kế sau:
A. Ampe kế có GHĐ là 100mA – ĐCNN là 2mA
B. Ampe kế có GHĐ là 150mA – ĐCNN là 1mA
C. Ampe kế có GHĐ là 15mA – ĐCNN là 0,2mA
D. Ampe kế có GHĐ là 5mA – ĐCNN là 0,05mA
17Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 và cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 là I1. Khi đó:
A. I1 > I2 B. I1 > I2 C. I1 > I2
D. I1 [=]hoặc[>]I2
18Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ gì?
A. U B. V C. I D. P
19Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là:
A. Vôn kế B. Am pe kế C. Nhiệt kế D. Lực kế
20Đơn vị đo hiệu điện thế là:
A. Vôn (V) B. Mét (m) C. Ampe (A) D. Kilogam (kg)
21Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6 V khi chưa mắc vào mạch.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
22Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12 Vôn. An đã dùng Vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:
A. 12,5 V và 0,1 V B. 12,5 V và 0,01 V C. 15 V và 0,1 V D. 12 V và 0,5 V
23Có hai bóng đèn cùng loại 2,5 V được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế hợp lý nhất giữa hai cực của nguồn điện sẽ là:
A. 5V B. 2,5V C. 5,5V D. 25V
24Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế là U, hiệu điện thế trên đèn Đ1 là U1 và hiệu điện thế trên đèn Đ2 là U2. Khi đó:
A. U> U1 + U2 B. U <U1 +U2 C. U= U1 + U2
D. U= U1 - U2
Câu 17: đáp án C là I1 lớn hơn hoăc bằng I2 nha.
Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:
a, Mà không cần cọ xát
b, Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa
c, Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô
d, Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời
D. Mặt trời
các bạn sửa giúp mình với:
Câu 1. Vật nào dưới đây không phải vật sáng?
A. Mảnh giấy đen dặt dưới ánh nắng mặt trời | B. Ngọn đuốc đang cháy |
C. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời | D. Mặt Trời |
Câu 2. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường nào?
A. Môi trường trong suốt | B. Môi trường đồng tính |
C. Môi trường trong suốt và đồng tính | D. Tất cả môi trường |
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. | Hứng được trên màn và lớn bằng vật |
B. | Không hứng được trên màn và lớn bằng vật |
C. | Không hứng được trên màn và lớn hơn vật |
D. | Hứng được trên màn và bé hơn vật |
Câu 4. Đặt một viên phấn trước gương cầu lồi, quan sát ảnh của nó trong gương, nhận xét nào sau đây là đúng?
A | ảnh lớn hơn vật | C | Kích thước ảnh bằng kính thước vật |
B | Viên phấn lớn hơn ảnh của nó | D | Kích thước ảnh gấp đôi kích thước vật |
Câu 5. Chùm tia song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ là:
A | Chùm tia song song | C | Chùm tia hội tụ |
B | Chùm tia phân kì | D | Chùm tia bất kì |
Câu 6. Ta nghe tiếng hát của ca sĩ trên ti vi. Vậy đâu là nguồn âm?
A | Người ca sĩ phát ra âm | C | Sóng vô tuyến truyền hình trong tivi phát ra âm |
B | Màn hình tivi phát ra âm | D | Mangc loa trong ti vi phát ra âm |
Câu 7. Âm phát ra càng to khi:
A | Tần số dao động càng lớn | C | Tần số dao động càng nhỏ |
B | Biên độ dao động càng lớn | D | Biên độ dao động càng nhỏ |
Câu 8. Khi nào ta nói âm phát ra trầm?
A | Khi âm phát ra với tân số cao | C | Khi âm phát ra với tần số thấp |
B | Khi âm nghe to | D | Khi âm nghe nhỏ |
Câu 9. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp theo thứ tự giảm dần là:
A | Rắn lỏng khí | C | Rắn khí lỏng |
B | Khí lỏng rắn | D | Lỏng khí rắn |
Câu 10. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
A | Phẳng và sáng | B | Mấp mô, cứng | C | Gồ ghề và mềm | D | Nhắn và cứng |