Chọn câu trả lời đúng
Thức nhựa sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh giấy khô lại gần mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng? Vì sao?
A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
D. Đẩy, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?
a, Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
b, Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
c, Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
d, Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện
Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc
a, Cây thước hút sợi tóc
b, Cây thước đẩy sợi tóc
c, Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
d, Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa
Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?
câu 1 Khi cọ xát thanh nhựa bằng miếng vải khô thì:
Thanh nhựa nhiễm điện dương.
Thanh nhựa trung hòa về điện.
Miếng vải nhiễm điện dương.
Miếng vải nhiễm điện âm.
câu 2: Khi đưa miếng lụa đã cọ xát trên thanh thuỷ tinh lại gần mảnh vải khô đã cọ xát trên thước nhựa thì
Chúng đẩy nhau.
Chúng không tác
Có thể hút hoặc đẩy.
Chúng hút nhau.
câu 3: Vật nào sau đây có các electron tự do?
Một đoạn dây nhựa.
Một đoạn dây sứ.
Một đoạn dây cao su.
Một đoạn dây sắt.
câu 4: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật khác.
Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Một vật nhiễm điện có thể đẩy các vật khác.
Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện
câu 5: Dòng điện là dòng các……………dịch chuyển có hướng.
Điện tích dương
Vật nhiễm điện
Điện tích
Electron tự do
Chọn câu trả lời đúng
Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô, thước nhựa mang điện âm:
A. Điện tích âm đi chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải. .
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm
D. Hút nhau vì chúng tích điện trái dấu
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?