Electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc của nó tăng 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo:
A. N về K.
B. N về L.
C. N về M.
D. M về L.
Êlectron trong nguyên tử Hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng E m sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng E n thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N sang K.
B. K sang L.
C. L sang K.
D. K sang N.
Êlectron trong nguyên tử Hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng E m sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng E n thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N sang K.
B. K sang L.
C. L sang K.
D. K sang N.
Êlectron trong nguyên tử Hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng E m sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng E n thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo
A. K sang L
B. K sang N
C. N sang K
D. L sang K
Êlectron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng E m sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng E n thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo
A. K sang L.
B. K sang N.
C. N sang K.
D. L sang K.
Khi electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng nguyên tử hidro là E n = - 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 1 . Để phát ra photon có bước sóng λ 2 (tỉ số λ 2 λ 1 nằm trong khoảng từ 2 đến 3) thì electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O về
A. quỹ đạo dừng M.
B. quỹ đạo dừng K.
C. quỹ đạo dừng N.
D. quỹ đạo dừng L
Đối với nguyên tử hidro, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết và . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hidro có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 mm.
B. 102,7 μ m.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 e V (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2. Mối liên hệ giữa hai tần số f1 và f2 là
A. 8f1 = 15f2
B. 256f1= 675f2
C. 15f1= 8f2
D. 675f1 = 256f2
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 eV , (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 2 . Mối liên hệ giữa hai tần số f 1 và f 2 là
A. 256 f 1 = 675 f 2
B. 675 f 1 = 256 f 2
C. 15 f 1 = 8 f 2
D. 8 f 1 = 15 f 2