Chọn A
Lớp K là lớp thứ 1, gần hạt nhân nhất nên liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất.
Chọn A
Lớp K là lớp thứ 1, gần hạt nhân nhất nên liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất.
Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K
B. Lớp M
C. Lớp N
D. Lớp L
Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ?
A. lớp K.
B. lớp L.
C. lớp N.
D. lớp M.
Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?
Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất ?
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp M.
D. Lớp N.
Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là 1s22s22p63s23p1. Vậy:
A. Lớp thứ nhất (Lớp K) có 2 electron.
B. Lớp thứ hai (Lớp L) có 8 electron.
C. Lớp thứ ba (Lớp M) có 3 electron.
D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.
Tìm câu sai.
Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. các electron lớp K.
B. các electron lớp N.
C. các electron lớp L.
D. các electron lớp M.
Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn?
a) Hóa trị cao nhất với oxi.
b) Nguyên tử khối.
c) Số electron lớp ngoài cùng.
d) Số lớp electron.
e) Số electron trong nguyên tử.
Câu 14. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn
A. Tính kim loại, phi kim. B. Độ âm điện.
C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Điện tích hạt nhân.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y là + 14 , 418 . 10 - 19 C (cu-lông). Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết
A. cho-nhận
B. ion
C. kim loại
D.cộng hóa trị có cực