Những tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn.
a) Hóa trị cao nhất với oxi.
c) Số electron lớp ngoài cùng.
Những tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn.
a) Hóa trị cao nhất với oxi.
c) Số electron lớp ngoài cùng.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tử halogen
A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron
B. Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
D. Lớp electron ngoài đều có 7 electron
Câu 1: Đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
A. số lớp electron
B. số electron lớp ngoài cùng
C. nguyên tử khối
D. số electron trong nguyên tử
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
B. Tạo ra với hidro hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s², có A=24 a)Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của X b) số proton,số electron, số nơtron? c) viết kí hiệu nguyên tử ? d) số lớp electron và electron trong mỗi lớp? e) lớp nào có mức năng lượng cao nhất? f) cho biết phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất? g) Nêu tính chất hoá học cơ bản của X và giải thích? h)Nguyên tố s,p,d hay f? Vì sao?
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được anion M2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là:
A. ô số 8 chu kì 2 nhóm VIA, SO2
B. ô số 15 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
C. ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
D. ô số 16 chu kì 3 nhóm IVA, SO2
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim;
(2) Độ âm điện;
(3) Khối lượng nguyên tử;
(4) Cấu hình electron nguyên tử;
(5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
(6) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit;
(7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm A có:
A. Số electron như nhau.
B. Số lớp electron như nhau.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
D. Cùng số electron s hay p.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột;
(d) Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng;
Số nguyên tắc đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4