Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?
Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?
b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.
Cho 2 đường tròn (O;5cm) và (I;15cm) và OI=8cm,khi đó số điểm chung của 2 đường tròn (O) và (I) là
A.0
B.1
C.2
D.3
Cho ΔABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có H là trực tâm của ΔABC. Gọi R là điểm đối xứng của O qua BC. Chứng minh rằng R là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBHC.
Giúp mình với ạ!!!
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...):
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên ...
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên ...
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . M di động trên AB .N đối xứng với A qua M. P là giao điểm của BN và đường tròn tâm O . Q và R là giao điểm của đườn tròn tâm O . CHứng minh . a) N luôn nằm trên đường tròn đường kính ( C ) cố định tiếp xúc với đường tròn ( O ) .b ) RN là tiếp tuyến của đường tròn tâm C . c ) ARNQ là hình gì
Cho tam giác ABC nhọn, có H là trực tâm, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM = 2R
a, Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành
b, Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn
c, Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng
d, Giả sử AB = R 3 . Tính diện tích phần chung của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN
Cho đường tròn tâm O bán kính R lấy 2 điểm A và B của đường tròn sao cho cắt AB=R. Qua A vẽ đường thẳng vông góc vs OA tại A cắt đường trung trực của AB tại O' bán kính O'A, vẽ C đối xứng vs AB qua O và D đối xứng vs A qua O' .
a, B\(\in\) đường tròn tâm O' bán kính O'A.b, Chứng minh B,C,D thẳng hàng.c, tính bán kính đường tròn tâm O' và CD theo R.Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm AC và BM.
a, CM: NE vuông góc AB
b, Gọi F đối xứng với E qua M. CM: FA là tiếp tuyến của đường tròn O
c, CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BA
d, CM: BM . BF = BF2 - FN2