a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...):
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên ...
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (...):
Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên ...
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
Cho B nằm giữa A và C sao cho AB=14cm BC=28cm. Vẽ về một phía của ac các nửa đường tròn tâm I, K, O có đường kính lần lượt là AB, BC, CA. tính bán kinh suc ả đường tròn tâm M tiếp xúc ngoài với các nửa đường tròn (I), (K) và tiếp xúc trong với nauwr đường tròn (O)
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |