Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm
x 3 − x + 3 = 2 x + 1 ⇔ x 3 − 3 x + 2 = 0
⇔ x − 1 2 x + 2 = 0 ⇔ x = − 2 x = 1
Do x A > x B nên x A = 1, x B = − 2 → y B = 2 − 2 + 1 = − 3
Vậy x B + y B = − 2 + − 3 = − 5
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm
x 3 − x + 3 = 2 x + 1 ⇔ x 3 − 3 x + 2 = 0
⇔ x − 1 2 x + 2 = 0 ⇔ x = − 2 x = 1
Do x A > x B nên x A = 1, x B = − 2 → y B = 2 − 2 + 1 = − 3
Vậy x B + y B = − 2 + − 3 = − 5
Đường thẳng d : y = x - 3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng D: x-y=0. Tính d = d 1 + d 2
A. d = 3 2
B. d = 3 2 2
C. d = 6
D. d = 2 2
Đường thẳng x = k cắt đồ thị hàm số y = log 5 x và đồ thị hàm số y = log 3 ( x + 4 ) . Khoảng cách giữa các giao điểm là 1/2. Biết k = a + b , trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó tổng a + b bằng
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R. Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm a, b, c ( a < b < c ) như hình dưới:
Biết f(b) < 0 Đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt.
A. 4
B. 1
C. 0
D. 2
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và cắt trục hoành tại điểm x = c (a<c<b) (như hình vẽ bên). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = ∫ a c f ( x ) d x - ∫ c b f ( x ) d x
B. S = - ∫ a c f ( x ) d x + ∫ c b f ( x ) d x
C. S = ∫ a c f ( x ) d x + ∫ c b f ( x ) d x
D. S = ∫ a b f ( x ) d x
Tìm m để đường thẳng d : y = x - m cắt đồ thị hàm số C : y = x + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B = 3 2
A. m = 2 và m = -2
B. m = 4 và m = -4
C. m = 1 và m = -1
D. m = 3 và m = -3
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Đồ thị hàm số y = 4 x − 1 x + 4 cắt đường thẳng y = x + 4 tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm tọa độ trung điểm C của AB.
A. C(0;4)
B. C(-2;6)
C. C(4;0)
D. C(2;-6)
Biết rằng đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 5 x 2 + 3 x + 2 chỉ cắt đường thẳng y = -3 x + 4 tại một điểm duy nhất M (a; b). Tổng a + b bằng
A. -6 .
B. -3
C. 6
D. 3.
Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] ( a < b ) . Hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a, x= b có diện tích là
A. S D = ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
B. S D = ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
C. S D = π ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
D. S D = ∫ b a f ( x ) − g ( x ) d x .
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x) và y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) được tính theo công thức là
A. S = ∫ a b f ( x ) - g ( x ) d x
B. S = π ∫ a b f ( x ) - g ( x ) d x
C. S = ∫ a b | f ( x ) - g ( x ) | d x
D. S = ∫ a b f ( x ) - g ( x ) d x