Đường thẳng d cách tâm O của đường tròn (O; 4cm) một khoảng 3cm. Khi đó vị trí tương đối của d và đường tròn (O; 4cm) là:
ako giao nhau
bko kết luận đc
ctiếp xúc nhau
dcắt nhau
Đường thẳng d cách tâm O của đường tròn (O; 4cm) một khoảng 3cm. Khi đó vị trí tương đối của d và đường tròn (O; 4cm) là:
ako giao nhau
bko kết luận đc
ctiếp xúc nhau
dcắt nhau
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm
1) Xác định vị trí tương đối của (O) và (d)
Cho đoạn thẳng OO' = 3 cm. Vẽ các đường tròn (O; 8cm) và (O; 4cm). Hai đường tròn (O) và (O') có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (O') cắt nhau
B. (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (O') đựng nhau
D. (O) và (O') tiếp xúc trong với nhau
Cho đường tròn (O) đường kính 10cm và đường thẳng d. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng d. Biết OH = 8cm. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (O).
A. Đường thẳng d và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.
B. Đường thẳng d và đường tròn (O) cắt nhau.
C. Đường thẳng d và đường tròn (O) có điểm chung.
D. Đường thẳng d và đường tròn(O) không có điểm chung.
Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’; 4cm) có OO’ = 5cm. Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối nào?
Biết đường kính của một đường tròn là 10cm. Biết khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến đường thẳng a là 5 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là:
A. Cắt nhau
B. Tiếp xúc
C. Không giao nhau
D. Không xác định được