Các oxit tác dụng với nước: N a 2 O , P 2 O 5 , C O 2 , S O 3
- Các oxit không hòa tan trong nước: CuO, MgO, A l 2 O 3 .
Các oxit tác dụng với nước: N a 2 O , P 2 O 5 , C O 2 , S O 3
- Các oxit không hòa tan trong nước: CuO, MgO, A l 2 O 3 .
Dưới đây cho một số nguyên tố hóa học: Natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon, lưu huỳnh.
Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hóa trị cao nhất của chúng.
Dưới đây cho một số nguyên tố hóa học: Natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon, lưu huỳnh.
Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím?
BÀI TẬP
Bài 1: Cách biểu diễn các nguyên tố hóa dưới đây cho biết ý nghĩa gì:
2C, 3Cu, 5Fe, 2H, O.
Bài 2: Viết kí hiệu hóa học biểu diễn các nguyên tố lưu huỳnh, sắt, nhôm, magie,
kẽm, nito, natri, canxi.
Bài 3: Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.1023 gam. Khối lượng
tính bằng gam của nguyên tử Mg bằng bao nhiêu?
Bài 4: Nguyên tử Kali nặng hay nhẹ hơn , bằng bao nhiêu lần so với:
al Nguyễn tử Natri.
b/ Nguyên tử Sắt.
Câu 3 Lập Phương trình hoá học của các phản ứng sau rồi xác Định loại phản ứng
A.Đốt khí hidro,cacbon,sắt,photpho,lưu huỳnh,nhôm,canxi,magie
B.Dẫn khí hidro đi qua bột sắt(III)oxit,chì (II)oxit,Đồng(II)oxit,sắt từ oxit nung nóng.
C.Cho hidro tác dụng cới clo va brom(Br\(_2\))
Ai giúp mình được khum ạ!!
3. Viết CTHH và phân loại các chất có tên sau: Cacbon đioxit, Bari oxit, Nhôm oxit, Kẽm, Đi photpho penta oxit, Natri oxit, Đồng, Kali, Lưu huỳnh.
a/ Chất nào cho trên tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? Viết các pthh xảy ra.
b/ Chất nào cho trên tác dụng được với Oxi? Viết các pthh xảy ra.
c/ Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm có thể dùng kim loại nào cho trên tác dụng với axit HCl; H2SO4 loãng và viết các pthh đó.
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Câu1:Hoàn thành các phương trình hóa học(Ghi rõ điều kiện- nếu có)Và phân loại phản ứng a/Đồng(II)oxi+hidro->đồng+nước b/Kẽm+Axi sunfuric->kẽm sunfat+Khí hidro c/Nhôm+Bạc nitrat ->Nhôm nitrat+bạc đ/Natri+Nước-> natri hidroxit+Khí hiđrô e/Natri ôxít +nước-> natri hidroxit f/Kali clorat-> Kali clorua+khí oxit
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a/ Sắt (III) oxit + hiđro -> sắt + nước
b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -> axit sunfuric
c/ Nhôm + sắt (III)oxit -> sắt + nhôm oxit
d/ Canxi oxit + nước -> canxi hiđroxit
e/ Kali + nước -> kali hiđroxit + khí hiđro
f/ Kẽm + axit sufuric (loãng) -> kẽm sunfat + khí hiđro
3. (2đ) Cho nhôm tác dụng với oxi thu được nhôm oxit. a. Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ. b. Viết phương trình phản ứng dưới dạng kí hiệu hóa học. c. Cân bằng phương trình hóa học. d. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phươn trình phản ứng.