Đáp án : B
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu ( Lọc Cu ta có ZnSO4 tinh khiết)
Đáp án : B
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu ( Lọc Cu ta có ZnSO4 tinh khiết)
Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3.
B. bột sắt dư.
C. bột nhôm dư.
D. NaOH vừa đủ.
Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào lượng dư dung dịch.
A. HCl.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. HNO3.
Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu ra khỏi Ag (không đổi khối lượng) người ta dùng dung dịch
A. Fe(NO3)3.
B. AgNO3.
C. HNO3 đặc, nóng
D. HCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng, thu được MgO và Fe.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4, sau phản ứng thu được Cu kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Cách nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Thêm bột CuCl2 dư; lọc lấy dung dịch.
B. Thêm bột Ag dư; lọc lấy dung dịch.
C. Thêm bột Cu dư, lọc lấy dung dịch.
D. Thêm bột Fe dư; lọc lấy dung dịch.
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là:
A. AgNO3
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.