Nguyễn Hoàng Nam

Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lit dung dịch Y với 1 lit dung dịch X thu được 16,33g kết tủa. x có giá trị là:

A. 0,2M

B. 0,2M;0,6M

C. 0,2M;0,4M

D. 0,2M;0,5M

Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 5:55

Đáp án B

(*) Phương pháp: Bài toán muối nhôm, kẽm tác dụng với dd kiềm

Trường hợp: cho biết nAl3+ = a và nOH- = b, tính số mol kết tủa:

+ Với muối nhôm. Các phản ứng xảy ra:

  A l 3 +   +   3 O H -   → A l ( O H ) 3 (1)

A l ( O H ) 3   +   O H -   →   [ A l ( O H ) 4 ] - (2)

Phương pháp:

Từ (1) và (2) ta rút ra kết luận:

+Nếu  b a ≤ 3   thì kết tủa chưa bị hòa tan và  n A l ( O H ) 3   = b 3

+Nếu  3 < b 3 < 4   thì kết tủa bị hòa tan 1 phần 

  A l 3 +   +   3 O H - → A l ( O H ) 3 (1)

Mol       a     →3a               →a

  A l ( O H ) 3   +   O H - → [ A l ( O H ) 4 ] -     ( 2 )

Mol     b-3a         b-3a       

          n A l ( O H ) 3     =   4 a   - b

Nếu  b a ≥ 4   thì kết tủa bị hòa tan hoàn toàn

-Lời giải: nOH = 0,3mol; nBa2+ = 0,05mol

nAl3+ = 0,08mol; nH+ = 0,2x; nSO4 = (0,12 +0,1x)

Vì  n S O 4 > n B a 2 +   ⇒ n B a S O 4   =   n B a 2 +   = 0 , 05 m o l

mkết tủa =  m B a S O 4   +   m A l ( O H ) 3   ⇒ n A l ( O H ) 3   = 0 , 06 m o l < n A l 3 +

nOH-pứ với Al3+ = 0,3 – 0,2x

(*) TH1:  A l 3 + dư   ⇒ 3 n A l ( O H ) 3   =   n A l 3 +   ⇒ 0 , 18   =   0 , 3   -   0 , 2 x   ⇒   x =   0 , 6 M

(*)  TH2:  O H -   h ò a   tan   1   p h ầ n   A l ( O H ) 3

⇒ n A l ( O H ) 3   = 4 n A l 3 +   -   n O H ⇒ 0 , 06   = 4 . 0 , 08   -   ( 0 , 3 - 0 , 2 x ) ⇒ x = 0 , 2 M      


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết