Đáp án D
Axit fomic và axit glutamic làm quỳ tím hóa hồng.
Metylamin làm quỳ tím hóa xanh.
Phenol có tính axit yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
Đáp án D
Axit fomic và axit glutamic làm quỳ tím hóa hồng.
Metylamin làm quỳ tím hóa xanh.
Phenol có tính axit yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là
A .1, 3, 5
B .2, 3, 4
C .3, 3, 3
D .2, 2,5
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic thì axit fomic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho các phát biểu sau :
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac
(e) Saccarozo có phản ứng thủy phân trong môi trường axit
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các ý sau :
- Các animoaxit không làm đổi màu quỳ tím.
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa xanh.
- Gly tác dụng với dung dịch axit nhưng không tác dụng với dung dịch bazơ
- Val có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH .
- Lys làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu sai là :
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2