Vì ban đầu HCl ít còn NaCO3 nhiều nên HCl chỉ đủ để tạo ra NaHCO3 trước:
Đáp án là B
Vì ban đầu HCl ít còn NaCO3 nhiều nên HCl chỉ đủ để tạo ra NaHCO3 trước:
Đáp án là B
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn
(b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)
(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.
(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng)
(i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 6
Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch natri panmitat, sinh ra kết tủa. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaHSO3
B. Dung dịch NaHCO3
C. Dung dịch Ca(HSO3)2
D. Dung dịch Ca(HCO3)2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Thực hiện các thí ghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư.
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(d) Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3.
(e) Cho urê vào dung dịch NaOH.
(f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, III, VI
B. II, V, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V