Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng
A. 3,00.
B. 2,00
C. 4,00
D. 1,00
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH= 2. Giá trị V là
A.0,214 lít
B. 0,424 lít
C. 0,134 lít
D. 0,414 lít
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,134
B. 0,424
C. 0,441
D. 0,414
Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?
A. 11 : 9.
B. 9 : 11.
C. 101 : 99.
D. 99 : 101.
Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?
A. 11 : 9
B. 9 : 11
C. 101 : 99
D. 99 : 101
Cho dung dịch X có pH = 2 chứa HCl và HNO3. Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần để trung hòa 10 ml dung dịch X là:
A. 0,5 ml
B. 1 ml.
C. 1,5 ml
D. 2 ml
Trộn 3 dung dịch axit thành dung dịch X gồm có H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z có pH=1. Giá trị của V là
A. 0,24 lít.
B. 0,36 lít.
C. 0,16 lít.
D. 0,32 lít.
Dung dịch A chứa HNO3 có pH = a. Dung dịch B chứa NaOH có pH = 7 + a. Tỉ lệ nồng độ mol/l của NaOH và HNO3 là
A. 107–a.
B. 107–2a.
C. 102a–7.
D. 10a–7.
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414