Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?
A. CH2OH-CH2-CH2OH
B. CH3COOH
C. C6H12O6 (Glucozơ).
D. CH2OH-CHOH-CH2OH
Cho các chất glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, to.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng và làm mất màu dung dịch brom.
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Không bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
Dung dịch đó là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Cho các chất glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, t0 .
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Nung nóng hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(OH)2, Cu, Ag trong không khí rồi hòa tan các chất rắn thu được vào dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các chất tan trong dung dịch Y là
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2.
B. FeCl2 và CuCl2.
C. FeCl3 và CuCl2.
D. FeCl3, FeCl2, CuCl2, AgCl.
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng, dư; giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn khan không tan. Giá trị của a là
A. 7,92 gam
B. 8,64 gam
C. 9,52 gam
D. 9,76 gam
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Dung dịch lòng trắng trứng
B. Dung dịch glucozơ
C. Dung dịch axit axetic
D. Dung dịch ancol etylic.
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
A. Fomalin
B. Saccarozơ
C. Glixerol
D. Giấm ăn
Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
A. 11,60%.
B. 11,65%.
C. 11,70%.
D. 11,55%.