Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm Glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 24,18 gam
B. 24,46 gam.
C. 24,60 gam
D. 24,74 gam
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipepetit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tripeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,72 mol H2O; nếu dốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,34 mol H2O. Giá trị của m là
A. 24,18 gam
B. 24,60 gam
C. 24,74 gam
D. 24,46 gam
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X gồm tripeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 38,0 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử pentapeptit Y là
A. 31
B. 27
C. 25
D. 29
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 4
B. 3.
C. 1.
D. 2
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1.
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là
A. 2,25
B. 2,32
C. 2,52
D. 2,23