KMnO4 phản ứng với cả 2 chất
Dung dịch Br2 phản ứng với cả 2 chất K2CO3 phản ứng với SO2 nhưng lại sinh ra CO2
Chất có thể dùng là dung dịch KOH
=> Đáp án B
KMnO4 phản ứng với cả 2 chất
Dung dịch Br2 phản ứng với cả 2 chất K2CO3 phản ứng với SO2 nhưng lại sinh ra CO2
Chất có thể dùng là dung dịch KOH
=> Đáp án B
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)-Nung NH4NO3 rắn.
(b)-Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c)-Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d)-Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e)-Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g)-Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h)-Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Đun nóng hỗn hợp Ca(HCO3)2 và BaSO4
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được khí C2H4 có lẫn CO2 và SO2 .Nếu cho hỗn hợp khí đi qua các dung dịch : KMnO4, Ca(OH)2, KHCO3, Br2, NaOH thì số dung dịch có thể dùng để loại bỏ CO2 và SO2 đi được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đun nóng hỗn hợp etylen glicol và -amino axit X (CnH2n+1O2N) với xúc tác HCl, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,45 gam Y cần dùng 0,35 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, HCl và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 22,25 gam. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 15
B. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1: 4
C. X có tên gọi là -aminopropionic
D. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1: 2
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (trong đó X no, Y có một liên kết đôi C=C). Đun nóng hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp E gồm X, Y và este mạch hở Z trong dung dịch KOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 3,72 gam etylen glicol và 40,24 gam hỗn hợp F gồm ba chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn F, chỉ thu được K2CO3 và 0,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 62.
B. 68.
C. 74.
D. 80.
Hỗn hợp X gồm a gam Al và a gam các oxit của sắt. Đun nóng hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất rắn Z; 37,184 lít H2 (đktc) và dung dịch T . Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 16,128 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A chỉ chứa muối sunfat . Cô cạn A thu được 2,326a gam muối khan. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45,9.
B. 40,5.
C. 37,8.
D. 43,2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuS; F e 3 O 4 ; Cu có tỉ lệ mol 1:1:2 vào dùng dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn không tan Y cho tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng (dư), thu được V lít khí S O 2 (đktc). Hấp thụ hết khí S O 2 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,8M thu được dung dịch chứa 67,2 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 36,48.
B. 45,60.
C. 47,88.
D. 38,304
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Trong hỗn hợp A, thành phần % khối lượng của Al gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%
B. 20%
C. 14%
D. 10%
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4(dư),đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.