Chọn đáp án D
Dạng toán thủy phân Man các bạn cần chú ý là Man dư vẫn cho Ag nhé.Chỗ này nhiều học sinh hay bị mắc lừa lắm
Ta có
nAg= 0,035(mol)
Khi đó :nAg=0,035=0,01.H.4+(0,01-0,01H).2=0,035->H=75%
Chọn đáp án D
Dạng toán thủy phân Man các bạn cần chú ý là Man dư vẫn cho Ag nhé.Chỗ này nhiều học sinh hay bị mắc lừa lắm
Ta có
nAg= 0,035(mol)
Khi đó :nAg=0,035=0,01.H.4+(0,01-0,01H).2=0,035->H=75%
Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam mantozo trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là
A. 87,50%.
B. 69,27%.
C. 62,50 %.
D. 75,00 %.
Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:
A. 75,0%
B. 87,5%
C. 69,27%
D. 62,5%
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2
B. 19m1 = 15m2
C. 38m1 = 15m2
D. 19m1 = 20m2
Thực hiện hai thí nghiệm sau: ·
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
·Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2.
B. 19m1 = 15m2.
C. 38m1 = 15m2.
D. 19m1 = 20m2.
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
· Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
· Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2
B. 19m1 = 15m2
C. 38m1 = 15m2
D. 19m1 = 20m2
Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng) thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 4,86
C. 7,29
D. 9,72
Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng) thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 4,86.
C. 7,29.
D. 9,72.
Thủy phân hoàn toàn 3,96 gam vinyl fomat trong dung dịch H2SO4 loãng. Trung hòa hoàn toàn dung dịch sau phản ứng rồi cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 15,12 gam
B. 21,6 gam
C. 11,88 gam
D. 23,76 gam
Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho sản phẩm tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,1m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 81,0%.
B. 78,5%.
C. 84,5%.
D. 82,5%.