Hàng loạt công trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, Vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lí trường thành ở Trung Quốc,... công trình nào là nơi chôn cất các Pharaon?
A. Vườn treo Ba-bi-lon
B. Vạn lí trường thành
C. Kim tự tháp
D. Tất cả các công trình trên
Dựa vào hình ảnh sau để trả lời các câu hỏi:
Đây là công trình kiến trúc nào?
A. Thành Cổ Loa
B. Thành Cổ Quảng Trị
C. Thánh Địa Mỹ Sơn
D. Ăng-co-vát
Dựa vào hình ảnh sau để trả lời các câu hỏi:
Đây là công trình kiến trúc nào?
A. Kim tự tháp Ai cập
B. Đền Parthenon
C. Đấu trường Colossium
D. Khải hoàn môn Traian
Hãy kết nối địa danh ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở côt bên phải về các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương tây
1. Hi Lạp 2. Rôma 3. Traian 4. Đền Páctênông 5. Đấu trường Côlidê |
a) Là khải hoàn môn nổi tiếng của Rôma b) Là công trìn kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp c) Là công trình kiến trúc đồ sộ của Rôma d) Là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã e) Là quê hương của bản trường ca nổi tiếng “Iliát và Ôđixê” |
A. 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c.
B. 1 – d; 2 – e; 3 – c; 4 – d; 5 – a.
C. 1 – d; 2 – e; 3 – a; 4 – c; 5 – b.
D. 1 – e; 2 – c; 3 – a; 4 – b; 5 – d.
Dựa vào hình ảnh sau để trả lời câu hỏi:
Kể tên các cuộc phát kiến địa lý, nhà thám hiểm tương ứng trong lịch sử.
Vạn lý trường thành là công trình kiến trúc có thể nhìn thấy từ trên mặt trăng.
A. Đúng
B. Sai.
Việc xây dựng Kim tự tháp ở Ai Cập và Vạn lí trường thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông?
A. Sức mạnh của nô lệ
B. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế
C. Sức lao động của con người
D. Tài năng sáng tạo của con người
Dựa vào hình ảnh sau để trả lời các câu hỏi:
Hình ảnh trên là khiến bạn liên tưởng đến câu chuyện nào trong thần thoại Hy Lạp?
A. Cuộc chiến giữa các Titan
B. Cuộc chiến của các vị thần trên đỉnh Olympus
C. Cuộc chiến thành Troy
D. Cuộc chiến tranh Athen và Sparta
Dựa vào hình ảnh sau để trả lời các câu hỏi:
Đây là lược đồ đất nước thuộc thời kì nào?
A. Thời Trần.
B. Thời Lê trung hưng.
C. Thời Nam – Bắc triều
D. Thời Tây Sơn