- Các thành phần của không khí: khí oxi, khí nito, hơi nước và các khí khác.
- Tỉ lệ của mỗi thành phần không khí:
+ Khí oxi: 21%
+ Khí nito: 78%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Các thành phần của không khí: khí oxi, khí nito, hơi nước và các khí khác.
- Tỉ lệ của mỗi thành phần không khí:
+ Khí oxi: 21%
+ Khí nito: 78%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
loại khí nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí
Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Oxi
Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Oxi
Câu 30: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. khí nitơ. C. oxi.
B. khí cacbonic. D. hơi nước.
Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Câu 6. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Câu 8. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Câu 9. Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi A cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là
A. 1,50C.
B. 2,00C.
C. 2,50C.
D. 3,00C.
Câu 10. Khí áp là gì?
A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.
B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.
C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.
D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.
Câu 11. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.
Câu 12. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
Câu 13. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Khí áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Câu 14. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là
A. sinh vật.
B. biển và đại dương.
C. sông ngòi.
D. ao, hồ.
Câu 15. Hãy chọn định nghĩa đúng về nhiệt độ không khí ?
A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến.
B. ôn đới.
C. Xích đạo.
D. cận cực.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do
A. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến.
B. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương.
C. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo.
D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển.
Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?
A. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.
B. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.
C. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.
D. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến
Câu 19. Đâu là cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?
A. Tổng nhiệt độ các ngày chia số ngày
B. Tổng nhiệt độ các ngày cộng số ngày
C. Tổng nhiệt độ các ngày nhân số ngày
D. Tổng nhiệt độ các ngày chia số giờ
Câu 20. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao, do các vùng vĩ độ thấp có
A. khí áp thấp hơn.
B. độ ẩm cao hơn.
C. gió Mậu dịch thổi.
D. góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn.
a) Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
b) Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ 1:2.000.000 và 1:6.000.000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại
+ Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đây? Nêu tính chất của mỗi loại
Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?
Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.
Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.
Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật. B. đá mẹ. C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Bài 24: Rừng nhiệt đới
Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.
Câu 2: Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa
Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…
Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.
- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.
Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới.
C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo.
Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu
A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.
C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.
Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
A. Việt Nam. B. Công-gô. C. A-ma-dôn. D. Đông Nga.
Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do
A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.
C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
A. vĩ độ. B. kinh độ. C. độ cao. D. hướng núi.
Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới. D. Hàn đới.
Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Tây Nam.
Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Đới lạnh (hàn đới). B. Đới cận nhiệt.
C. Đới nóng (nhiệt đới). D. Đới ôn hòa (ôn đới).