Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).
Đáp án: B
Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).
Đáp án: B
Câu 30: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. khí nitơ. C. oxi.
B. khí cacbonic. D. hơi nước.
Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Câu 6. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Câu 8. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Câu 9. Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi A cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là
A. 1,50C.
B. 2,00C.
C. 2,50C.
D. 3,00C.
Câu 10. Khí áp là gì?
A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.
B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.
C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.
D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.
Câu 11. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.
Câu 12. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
Câu 13. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Khí áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Câu 14. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là
A. sinh vật.
B. biển và đại dương.
C. sông ngòi.
D. ao, hồ.
Câu 15. Hãy chọn định nghĩa đúng về nhiệt độ không khí ?
A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến.
B. ôn đới.
C. Xích đạo.
D. cận cực.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do
A. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến.
B. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương.
C. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo.
D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển.
Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?
A. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.
B. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.
C. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.
D. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến
Câu 19. Đâu là cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?
A. Tổng nhiệt độ các ngày chia số ngày
B. Tổng nhiệt độ các ngày cộng số ngày
C. Tổng nhiệt độ các ngày nhân số ngày
D. Tổng nhiệt độ các ngày chia số giờ
Câu 20. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao, do các vùng vĩ độ thấp có
A. khí áp thấp hơn.
B. độ ẩm cao hơn.
C. gió Mậu dịch thổi.
D. góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn.
Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Oxi
Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Oxi
Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,30C.
B. 0,40C.
C. 0,50C.
D. 0,60C.
Câu 13: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu
Câu 14: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A. tầng đối lưu.
B. tầng bình lưu.
C. tầng nhiệt.
D. tầng cao của khí quyển.
Câu 15: Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:
A. 7,50C
B. 7,60C
C. 7,70C
D. 7,80C
Câu 16: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:
A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp
C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp
Câu 17: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Mậu dịch.
C. Gió mùa đông Bắc.
D. Gió mùa đông Nam.
Câu 18: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:
A. 0o, 60o
B. 0o, 30o
C. 0o, 90o
D. 30o, 90o
Câu 19: Gió là sự chuyển động của không khí từ:
A. nơi áp thấp về nơi áp cao.
B. biển vào đất liền.
C. nơi áp cao về nơi áp thấp.
D. đất liền ra biển.
Câu 20: Gió Tây ôn đới có tính chất:
A. ổn định cả về hướng và tốc độ
B. ấm, ẩm, gây mưa.
C. khô và lạnh.
D. ẩm và lạn
Câu 21: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 22: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm:
A. 0 giờ, 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ,
B. 0 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 23: Đơn vị đo nhiệt độ là:
A. %
B. mm
C. 0C
D. mb
Câu 24: Nhiệt độ đo được ở chân núi là 260C, biết trên đỉnh núi nhiệt độ là 8 0C, hỏi núi đó có độ cao là bao nhiêu m?
A. 1000 m
B. 1500m
C. 2000m
D. 3000m
Câu 25: Trong những nguyên nhân dưới đâu là lí do khiến nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ:
A. Sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời đến bề mặt Trái đất
B. Tốc độ ánh sáng ở các nơi trên Trái Đất khác nhau
C. Do tính chất hập thụ của đất và nước khác nhau
D. Do vị trí gần hay xa biển.
Câu 26: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 18 oC , lúc 7 giờ được 20oC và lúc 13 giờ được 26oC, lúc 19h được 24 oC . Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 22oC.
B. 23oC.
C. 24oC.
D. 25oC.
Câu 27: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí thấp
B. Nhiệt độ không khí cao
C. Không khí bốc lên cao
D. Không khí hạ xuống thấp
Câu 28: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
A. sông ngòi.
B. ao, hồ.
C. sinh vật.
D. biển và đại dương.
Câu 29: Sự phân bố mưa trên bề mặt Trái đất thay đổi theo hướng:
A. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
B. tăng dần từ xích đạo về hai cực.
C. ổn định.
D. tuỳ từng địa điểm.
Câu 30: Phần lớn lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
A. Từ 201 - 500 mm.
B. Từ 501- l.000mm.
C. Từ 1.001 - 2.000 mm.
D. Trên 2.000 mm.
Câu 1. (0,5 điểm) Các mỏ khoáng sản như Đồng, Chì, vàng,... là các mỏ khoáng sản:
A. Năng lượng
B. Kim loại đen
C. Kim loại màu
D. Phi kim loại
Câu 2. (0,5 điểm) Trong không khí thì khí Oxi chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau khí:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Hidro
Câu 3. (0,5 điểm) Nhiệt độ trung bình ngày thường được đo vào các thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 4. (0,5 điểm) Gió Tín Phong còn được gọi là gió:
A. Gió Đông cực
B. Gió biển
C. Gió Mậu Dịch
D. Gió Tây ôn đới
Câu 5. (0,5 điểm) Trên Trái Đất có các đới khí hậu là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Câu 6. (0,5 điểm) Nhiệt độ không khí không thay đổi theo:
A. Độ cao
B. Vĩ độ
C. Mức độ gần hay xa biển
D. Màu nước biển
Câu 7. (0,5 điểm) Những nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là:
A. Dọc hai chí tuyến
B. Vùng xích đạo và nơi đón gió
C. Dọc 2 bên đường vòng cực
D. Sâu trong nội địa
Câu 8. (0,5 điểm) Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
B. Là dòng chuyển động trên biển và đại dương
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền
Câu 9. (0,5 điểm) Có mấy loại thủy triều:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. (0,5 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm:
A. Đất cát pha
B. Đất xám
C. Đất phù sa bồi đắp
D. Đất đỏ badan
Trong không khí thì khí Oxi chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau khí:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Hidro
loại khí nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí
Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?
A. khí ni tơ B. khí ôxy
C. hơi nước D. khí cacbônic
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?
A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên
B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
C. Nhiệt độ cao
D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm
Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của
A. tầng đối lưu B. lớp vỏ khí
C. lớp ô dôn D. các tầng cao
tiếp nx nek
Vẽ hình các thành phần không khí, nêu vai trò của khí oxi, co2 và hơi nước