Đáp án D.
Sự nhiễm điện của thanh kim loại khi đưa lại gần quả cầu tích điện dương là sự nhiễm điện do hường ứng nên khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu tích điện thì thanh kim loại lại trung hoà về điện.
Đáp án D.
Sự nhiễm điện của thanh kim loại khi đưa lại gần quả cầu tích điện dương là sự nhiễm điện do hường ứng nên khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu tích điện thì thanh kim loại lại trung hoà về điện.
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có động năng bằng bao nhiêu?
A. 8 . 10 - 18 J.
B. 7 . 10 - 18 J.
C. 6 . 10 - 18 J.
D. 5 . 10 - 18 J.
Một hạt bụi khối lượng 3 , 6 . 10 - 15 kg mang điện tích q = 4 , 8 . 10 - 18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí trên. Lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
A. 25 V.
B. 50 V.
C. 75 V.
D. 150 V.
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q 1 và q 2 , cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích là
A. q = q 1 + q 2 2 .
B. q = q 1 q 2
C. q = q 1 + q 2 .
D. q = 2 q 1 + q 2 .
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc a với
A. tan α = F P .
B. sin α = F P .
C. tan α 2 = F P .
D. sin α 2 = P F .
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
A. 1 , 6 . 10 - 17 J.
B. 1 , 6 . 10 - 18 J.
C. 1 , 6 . 10 - 19 J.
D. 1 , 6 . 10 - 20 J.
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q 1 = 5 μ C v à q 2 = - 3 μ C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 4,1 N.
B. 5,2 N.
C. 3,6 N.
D. 1,7 N.
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q 1 = 3 μ C v à q 2 = 1 μ C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.
A. 12,5 N.
B. 14,4 N.
C. 16,2 N.
D. 18,3 N.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 - 9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400V/m.
Một quả cầu tích điện + 6 , 4 . 10 - 7 C . Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thừa 4 . 10 12 electron.
B. Thiếu 4 . 10 12 electron.
C. Thừa 25 . 10 12 electron.
D. Thiếu 25 . 10 13 electron.