Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí A là 10/6. Hiệu suất phản ứng là
A. 80%
B. 50%
C. 70%
D. 85%
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí A là 10/6. Hiệu suất phản ứng là
A. 80%
B. 50%
C. 70%
D. 85%
bât tia lửa điện đẻ đốt cháy hỗn hợp X gồm O2 và H2 với hiệu suất phản ứng là 90% sau phản ứng đưa hỗn hợp về 200C được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 88/73. Tính thành phần trăm thể tích các khí trong X (thể tích chất lỏng là không đáng kể)
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:4. Nung A với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 10,41%.
B. 41,67%.
C. 20,83%.
D. 43,76%.
Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2:1
B. 3:2
C. 1:2
D. 2:3
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80%N2 và 20%O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,50C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 1 : 2
B. 2 : 3
C. 3 : 2
D. 2 : 1
Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dd hỗn hợp HCl aM và H2SO4 bM, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dd chứa 43,3 g muối 6,72 l khí A.
a) Tính a và b
b) Cho toàn bộ khí A vào bình kín rồi bơm thêm khí C2H4 vào cho đến khi đạt tổng thể tích 12 l rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học ( sinh ra khí C2H6 ). Sau phản ứng thấy thể tích của hỗn hợp khí còn 9,2 l. Tính thể tích các khí thành phần còn lại trong bình sau phản ứng , biết các thể tích đo ở đktc.
Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.
+ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
+ Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là:
A. 8,80 gam
B. 5,20 gam
C. 10,56 gam
D. 5,28 gam
Nung nóng hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y gồm N2, SO2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng 16:2:1. Phần trăm khối lượng của FeS trong X là
A. 59,46%
B. 42,31%
C. 68,75%
D. 26,83%