Bộ Nhiếm sắc thể chứa các cặp NST tương đồng là bộ NST
A. lưỡng bội (2n). B. đơn bội (n). C. tam bội (3n). D. tứ bôi (4n).
Câu 12: Bộ NST lưỡng bội của loài người là
A. 2n=8NST
B. 2n=22NST
C.2n=44NST
D. 2n=46NST
Câu 13: Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là
A. 2n (đơn).
B. n (đơn).
C. n (kép)
D. 2n (kép).
Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn?
A. 60
B. 80
C. 120
D. 20
Một loài có bộ NST 2n = 42. 2 tế bào đều trải qua giảm phân. Số NST trong tế bào ở kỳ đầu của giảm phân II là
A. 42. B. 168. C. 84. D. 160.
Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số cromatit trong kỳ sau của giảm phân I là
A. 240. B. 320. C. 80. D. 160.
Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số cromatit trong tế bào ở kỳ sau của giảm phân II là
A. 0. B. 32. C. 80. D. 160.
giải chi tiết bài làm cho mình nhé
Đặc điểm của thể không nhiễm là
A. do bị mất cả 2 NST của 1 cặp.
B. công thức bộ gen là 2n – 2.
C. thường gây chết.
D. Cả 3 đáp án trên.
Xác định cơ chế hình thành của một số đột biến cấu trúc và số lượng NST.
Xác định bộ NST của loài khi xảy ra đột biến thể dị bội: 2n+1, 2, 3n, 4n.
Cho biết ở ngô có bộ NST lưỡng bội 2n=20. Hãy cho biết số lượng NST có trong các thể đột biến sau: a) thể 3 nhiễm (2n=1) b) thể tam bội (3n)
. Kết quả của quá trình nguyên phân là: Từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n sẽ tạo ra
A. 4 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n). B. 2 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n).
C. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n) D. 4 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n)