Tóm tắt:
\(m_2=800g=0,8kg\)
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
==========
\(c_2=?J/kg.K\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_1.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{0,8.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=8400J/kg.K\)
Vậy chất lỏng đó có nhiệt dung riêng là 8400J/kg.K
đổi m=800g=0,8 kg
mn=400g=0,4kg
nhiệt lượng do nước toả ra:
\(Q_{toả}=m_n.c_2.\Delta t=0,4.4200.\left(t_2-t\right)=1680\left(100-40\right)=100800J\)
do nhiệt lượng mà nước toả ra chính bằng nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào: \(Q_{toả}=Q_{thu}\)
nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t'}=\dfrac{100800}{0,8.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{100800}{0,8\left(40-25\right)}=8400\)J/Kg.K