Đáp án B
S + O 2 → S O 2 . S O 2 tan trong nước tạo dung dịch axit, làm quỳ tím hóa đỏ.
Đáp án B
S + O 2 → S O 2 . S O 2 tan trong nước tạo dung dịch axit, làm quỳ tím hóa đỏ.
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.
Câu 1 Dãy nào dưới đây thuộc oxit axit?
A. CaO,MgO B.SO2,NO C. CO2,SiO2 d.ZnO.Al2O3
Câu 2 Sục khí Co2 vào nước có sẵn mẫu giấy quỳ tím.Hiện tưởng xảy ra là:
A Quỳ tím không đổi màu B.Quỳ tím hóa xanh
C Quỳ tím hóa đỏ D. Quỳ tím hóa hồng
Câu 3 Muối ào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. CaCO3 B.Na2CO3 C.KMnO4 D.KClO3
Câu 4 Có các khí ẩm (khí lẫn hơi nước) sau: CO2, SO2,O2,H2 có thể dùng CaO lầm chất hút ẩm cho khí:
A. O2,SO2 B.H2,CO2 C H2,O2 D. CO2,SO2
Câu 5 Sản phẩm khí tạo thành khi cho dung dịch axit clohiddric tác dụng với hỗn hợp bột Cu,Na2CO3 là :
A.CO2 B.CO2,SO2 C.H2 D.CO2,H2
Câu 6 Dùng chất nào dưới đây để nhận biết ba dụng dịch :BaCl2 ,NaCl, HCl
A.Quỳ tím B.Quỳ tím và Ba(NO3)2
C.Quỳ tím và H2SO4 D.dd Ba(NO3)2
Câu 7 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A.Ag,Fe,Mg B.Fe,Cu,Al C.Al,Mg,Zn D.Zn,Cu,Mg
Câu 8 Cho các chất sau :H2O,HCl,KOH,SO3,FeO.Số cặp chất PU với nhau từng đôi một là :
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 9 Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là
A.CuO B.ZnO C.PbO D.CaO
Câu 10 Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau để tạo dung dịch màu xanh và giải phóng khí ?
A CuO và H2SO4 loãng B.Cu và H2SO4 loãng
C.Cu và H2SO4 đặc D.Cu và HCl
Câu 11.Dung dịch kiềm không có những tín chất hóa học nào sau đây ?
A.Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B.Tác dụng với axit
C.Tác dụng với dung dịch oxit axit D.Bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ
Câu 12 Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hoá học đặc trưng của axit
A.Tác dụng với kim loại B.Tác dụng với muối
C.Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với oxit bazơ
Câu 13 Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điêu chế SO2 trong phòng thí nghiệm ?
A.Al và H2SO4 loãng B.NaOH và dung dịch HCl
C.Na2SO4 và dung dịch HCl D.Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 14 Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A.Rót nước vài axit đặc B.Rót từ từ nước vào axiit đặc
Rót nhanh axit đặc vào nước D. Rót từ từ axit đặc vào nước
Câu 15 Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại :
A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng thế
C.Phản ứng hóa hợp D.Phản ứng oxi hóa-khử
Câu 16 Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,1M.dung dịch sau phản úng làm quỳ tím
A chuyển màu đỏ B chuyển màu xanh
C không đổi màu D chuyển màu đỏ sau đó mất màu
Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:
A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu (ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh.
B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
C. Không cháy nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn.
D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.
Khí nào nói trên là : hiđro ; oxi ; cacbon đioxit; cacbon oxit ?
Cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí C O 2 vào. Đun nóng bình một thời gia, người ta thấy quỳ tím
A. không đổi màu
B. chuyển sang màu đỏ
C. chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển thành màu tím
D. chuyển sang màu xanh
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau với mỗi chữ cái biểu diễn 1 chất, mỗi mũi tên biểu diễn 1 phương trình phản ứng hóa học:
Biết rằng trong sơ đồ trên:
– C là muối có nhiều trong nước biển, E là thành phần chính của đá vôi.
– Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quỳ tím hóa xanh còn khíB làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
Mô tả phản ứng của khí hiđro cháy trong khí clo. Em hãy cho biết giấy quỳ tím ẩm có đổi màu không ?
Tại sao ?
Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng mol phân tử là 60 gam/mol. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam A rồi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca OH 2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 1,8 gam, ở bình 2 có 10 gam kết tủa. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A, biết A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Cho một dung dịch có chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 10 gam HNO 3 . Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím sẽ chuyển đổi như thế nào ? Giải thích
Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.
Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.
Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.
Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2
. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.
Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.
Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.
Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.
Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.
Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.
Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2
. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.
Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.