Đáp án C
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màu tím, do C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3 có tính axit. Khi đun nóng dung dịch do H 2 C O 3 kém bền dễ phân hủy cho làm dung dịch không còn tính axit
Đáp án C
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màu tím, do C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3 có tính axit. Khi đun nóng dung dịch do H 2 C O 3 kém bền dễ phân hủy cho làm dung dịch không còn tính axit
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.
Câu 25: Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch HCl 1M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. đỏ B. mất màu
C. xanh D. tím
Em cần lời giải chi tiết
Khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nào sau đây thì giấy quỳ tím chuyển màu đỏ: A. KCl. B. Na2SO4. C. Ca(OH)2. D. H3PO4.
Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. CuO
B. BaO
C. CO
D. S O 3
Câu 1 Dãy nào dưới đây thuộc oxit axit?
A. CaO,MgO B.SO2,NO C. CO2,SiO2 d.ZnO.Al2O3
Câu 2 Sục khí Co2 vào nước có sẵn mẫu giấy quỳ tím.Hiện tưởng xảy ra là:
A Quỳ tím không đổi màu B.Quỳ tím hóa xanh
C Quỳ tím hóa đỏ D. Quỳ tím hóa hồng
Câu 3 Muối ào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. CaCO3 B.Na2CO3 C.KMnO4 D.KClO3
Câu 4 Có các khí ẩm (khí lẫn hơi nước) sau: CO2, SO2,O2,H2 có thể dùng CaO lầm chất hút ẩm cho khí:
A. O2,SO2 B.H2,CO2 C H2,O2 D. CO2,SO2
Câu 5 Sản phẩm khí tạo thành khi cho dung dịch axit clohiddric tác dụng với hỗn hợp bột Cu,Na2CO3 là :
A.CO2 B.CO2,SO2 C.H2 D.CO2,H2
Câu 6 Dùng chất nào dưới đây để nhận biết ba dụng dịch :BaCl2 ,NaCl, HCl
A.Quỳ tím B.Quỳ tím và Ba(NO3)2
C.Quỳ tím và H2SO4 D.dd Ba(NO3)2
Câu 7 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A.Ag,Fe,Mg B.Fe,Cu,Al C.Al,Mg,Zn D.Zn,Cu,Mg
Câu 8 Cho các chất sau :H2O,HCl,KOH,SO3,FeO.Số cặp chất PU với nhau từng đôi một là :
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 9 Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là
A.CuO B.ZnO C.PbO D.CaO
Câu 10 Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau để tạo dung dịch màu xanh và giải phóng khí ?
A CuO và H2SO4 loãng B.Cu và H2SO4 loãng
C.Cu và H2SO4 đặc D.Cu và HCl
Câu 11.Dung dịch kiềm không có những tín chất hóa học nào sau đây ?
A.Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B.Tác dụng với axit
C.Tác dụng với dung dịch oxit axit D.Bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ
Câu 12 Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hoá học đặc trưng của axit
A.Tác dụng với kim loại B.Tác dụng với muối
C.Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với oxit bazơ
Câu 13 Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điêu chế SO2 trong phòng thí nghiệm ?
A.Al và H2SO4 loãng B.NaOH và dung dịch HCl
C.Na2SO4 và dung dịch HCl D.Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 14 Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A.Rót nước vài axit đặc B.Rót từ từ nước vào axiit đặc
Rót nhanh axit đặc vào nước D. Rót từ từ axit đặc vào nước
Câu 15 Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại :
A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng thế
C.Phản ứng hóa hợp D.Phản ứng oxi hóa-khử
Câu 16 Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,1M.dung dịch sau phản úng làm quỳ tím
A chuyển màu đỏ B chuyển màu xanh
C không đổi màu D chuyển màu đỏ sau đó mất màu
Phản ứng hóa học nào tạo ra sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ hóa xanh mất màu K2O tác dụng với H2O ; SO3 tác dụng với H2O tác dụng với H2O ;Cl2 tác dụng với H2O
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. HCl
B. KOH
C. NaCl
D. H 2 S O 4
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. HCl
B. Ca(O H ) 2
C. MgC l 2
D. H 2 S O 4
Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được b) Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, thì giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì ? c) để trung hòa lượng bazơ nói trên, người ta cho vào dung dịch H2SO4. Tính khối lượng tạo thành