\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
KOH làm quỳ tím hóa xanh
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
Ban đầu quỳ tím hóa đỏ do HCl, sau đó mất màu do HClO
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
KOH làm quỳ tím hóa xanh
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
Ban đầu quỳ tím hóa đỏ do HCl, sau đó mất màu do HClO
Câu 8: Cho các chất sau : CuSO4 ; SO3 ; Fe ; BaCl2 ; Cu ; Na2O. Viết phương trình phản ứng của chất: a. Tác dụng được với H2O tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. b. Tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit. c. Tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra chất kết tủa màu xanh lơ. d. Tác dụng với dung dịch HCL sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
: Cho các chất sau: K2O, SO3, Cu, Al, Ba(NO3)2, CuSO4. Viết phương trình phản ứng phù hợp của các chất: a) Tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo kết tủa trắng không tan trong axit c) Tác dụng với dd KOH tạo kết tủa xanh d) Tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí. cứuuuuu!!!
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được b) Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, thì giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì ? c) để trung hòa lượng bazơ nói trên, người ta cho vào dung dịch H2SO4. Tính khối lượng tạo thành
cho các chất sau: SO3, CO2, Cu(OH)2, FeO3,CuO.Hãy chọn chất
a/ tác dụng HCl tạo dung dịch màu vàng nâu
b/ tác dụng với Ca(OH)2
c/ bị nhiệt phân hủy
d/ tác dụng H2O tạo dung dịch base
Câu 1: Có những chất : K2O, H2O, Fe2O3, H2SO4 .Những chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một ? Viết ph ương trình hóa học xẩy ra?
Cho các chất sau: CaCO3; Cu(OH)2; Al, AgNO3; Na2SO3; CaO; FeCl2; SO3; BaCl2; NaOH; FeCl3.Viết PTHH của chất tác dụng với : a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ . b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, có tỏa nhiệt. c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc. d) Hydro chloric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được. e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra. f) Sodium hidroxide NaOH tao ra chất kết tủa màu nâu đỏ. g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong. h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước.
1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?
A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ
2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:
A. H2 và O2.
B. H2 và Cl2.
C. O2 và Cl2.
D. Cl2 và HCl
3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16
A. 6,4 g
B. B 12,8 g
C. C. 64 g
D. D. 128 g
4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:
A. 3.36 l B. 2.24 l C. 6.72 l D. 4.48 l
5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.
A. NaOH
B. KOH
C. Ca(OH)2
D. Cu(OH)2
6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO
D. dung dịch HCl
7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazơ
8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 22,4 lít
9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1M
B. 0,1M
C. 2M
D. 0,2M
10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?
A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.
D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.
Bài 1. Cho các chất sau: K2O, Cu, Na2O, SO3, Ba(NO3)2 , KOH, H2SO4, CaSO3,BaO, N2O5.
a) Chất nào ở trên tác dụng được với H2O? Viết PTHH.
b) Chất nào ở trên tác dụng được với H2SO4 loãng ? Viết PTHH.
c) Chất nào ở trên tác dụng được với Ca(OH)2? Viết PTHH.