Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Công thức phân tử của X là
A.C2H7N.
B.C9H21N.
C. C3H9N.
D.C3H7N.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol C O 2 , 0,175 mol H 2 O và 0,975 mol N 2 ( b i ế t O 2 chiếm 20% thể tích không khí). Công thức phân tử của X là
A. C 3 H 7 N .
B. C 4 H 11 N .
C. C 3 H 9 N .
D. C 2 H 7 N .
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (C, H, O, N) cần 3 mol không khí (gồm N2 và O2, trong đó N2 chiếm 80% về thể tích) thu được 0,5 mol CO2, 0,6 mol H2O và 2,45 mol N2. X có công thức phân giống với công thức phân tử của:
A. Glixin
B. Axit glutamic
C. Valin
D. Alanin
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol C O 2 ; 0,7 mol H 2 O và 3,1 mol N 2 . Giả sử không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó N 2 chiếm 80% thể tích. Công thức phân tử của X là :
A. C 2 H 5 N H 2
B. C H 3 N H 2
C. C 3 H 7 N H 2
D. C 4 H 14 N 2
Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác cho 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là:
A. trimetylamin
B. etylamin
C. đimetylamin
D. N-metyletanamin
Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O 2 còn lại là N 2 ) vừa đủ thì thu được C O 2 , H 2 O và 3,875 mol N 2 . Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N 2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là
A. trimetylamin.
B. etylamin
C. đimetylamin
D. N-metyletanamin
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ thu được 0,08 mol CO2,0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số nguyên tử H trong X là 7
B. Giữa các phân tử X không có liên kết hidro liên phân tử
C. X không phản ứng vói HNO2
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.
B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử.
C. X không phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.