Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì sản phẩm thu được có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O= 8:9 . Công thức phân tử của amin là
A. C4H11N.
B. C4H9N
C. C3H9N
D. C3H7N
Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2: 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 6,75 mol O2, thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. CH5N.
Amino axit A chứa một chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng A thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó CO2 và N2 có tỉ lệ số mol là 4 : 1. A có tên gọi là
A. Axit ε− aminocaproic
B. Glixin
C. Axit glutamic
D. Alanin
Đốt cháy hoàn toàn amin X bậc 2 (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,45 mol H2O và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H9N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : VH2O = 1:2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của 2 amin đó là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C2H5NH2 và C4H9NH2
Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C2H5N.
D. C4H9N.
Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C2H5N.
D. C4H9N.