\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,2 0,4 0,4
\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\
m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,2 0,4 0,4
\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\
m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)
bài 3. Đốt cháy hết 3,2g khí metan (CH4) trong khí oxi ( O2) sinh ra khí cacsbonic (CO2) và nước.
A/ Viết PTHH
B/ Tính thể tích khí oxi phản ứng ( đktc)
C/ Tính khối lượng kí cacbonic tạo thành
CẦN GẤP !!!!!!!!
t0 |
Câu 4. Đốt cháy 6,4g khí metan CH4 xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau:
CH4 + 2 O2 ----> CO2 + 2H2O
a) Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) dùng để đốt cháy hết lượng metan ở trên,
Đốt cháy hết 3,2g khí metan trong không khí sinh ra cacbonic và nước
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc
b) tính khối lượng khí CO2 tạo thành
(cảm ơn m.n)
Đốt cháy khí Metan (CH4) trong không khí tạo thành 4,4 gam khí CO2 và hơi nước. a/ Tính khối lượng khí metan đã dùng. b/ Tính thể tích hơi nước thu được (đktc). c/ Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng (đktc). d/ Tính thể tích không khí đã dùng (đktc). Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí câu cuối cùng :< mik lú luôn
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a) cho 6,72 lít khí CH4 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbon đioxit và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc) ?
b) đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi, tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được?
Người ta đốt cháy 4,8 gam kim loại magie trong không khí (chứa oxi), sau phản ứng thu được chất rắn màu trắng là magie oxit MgO.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng và thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc).
c/ Tính khối lượng sản phẩm thu được (2 cách).
Câu 6:
1. Cho 2,8 gam sắt (Fe) tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính thể tích khí H2 (đktc) tạo thành và khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.
2. Khí metan CH4 cháy trong không khí (20%O2 và 80% N2) sinh ra CO2 và H2O.
a. Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
b. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy 0,15 mol khí metan. c. Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.
Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện to và p.
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?