Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2\left(LT\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
⇒ nSO2 (TT) = 0,1.80% = 0,08 (mol)
⇒ mSO2 (TT) = 0,08.64 = 5,12 (g)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2\left(LT\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
⇒ nSO2 (TT) = 0,1.80% = 0,08 (mol)
⇒ mSO2 (TT) = 0,08.64 = 5,12 (g)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh dioxit( SO2)
.a. Tính khối lượng của chất tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 5.Đốt cháy hoàn toàn 1,92 g lưu huỳnh trong bình khí oxi. Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Để đốt cháy hoàn toàn bột lưu huỳnh cần dùng hết 3,36 lít khí oxi đktc phản ứng thu được SO2
a) Tính khối lg bột lưu huỳnh
b) Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc
Đốt cháy một lượng lưu huỳnh trong oxi thu được khí sunfuro (SO2). Dẫn khí này vào nước thu được axit sunfuro (H2SO3)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng lưu huỳnh đốt cháy biết VSO2 thu được 1,12 lít (đktc)
c) Tính khối lượng axit tương ứng
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 2,24 lít khí O 2 . Sau phản ứng khối lượng S O 2 thu được là
A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 8,0 gam.
D. 4 gam.
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 3,5 lít khí oxi, thu được 2,24 lít khí SO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng là: *
3,2 gam
3,6 gam
3,4 gam
3,8 gam
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa không khí thu được khí SO2. Tính khối lượng của SO2? a/ Tính thể tích không khí cần dùng (đktc). Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b/ Tính khối lượng của SO2?
Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam lưu huỳnh trong không khí. Tính thể tích khí S O 2 ở đktc thu được sau phản ứng.
A. 1,12 ml
B. 0,102 l
C. 11,2 ml
D. 1,12 l
đốt cháy 3 2 gam lưu huỳnh thu đc sản phẩm là so2 tính thể tích so2thu ssc biết hiệu suất phản ứng là 80%
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon (C) cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic (CO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/Tính m
Bài 4. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh ( S) trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit(SO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/ Tính khối lượng của oxi(O2) đã phản ứng