Đáp án C
Đột biến điểm là những đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nucleotit.
Đáp án C
Đột biến điểm là những đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nucleotit.
Khi có sự thay thế cặp nucleotit A-T bằng cặp nucleotit A-T trong bộ ba thứ 6 của gen tổng hợp chuỗi Hemoglobin, làm axit amin glutamic bị thay thế bằng valin, hồng cầu sẽ biến dạng (hình liềm). Xét các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Đột biến trên di truyền theo quy luật tác động tác động đa hiệu của gen vì ảnh hưởng tới sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
(2) Đột biến này làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt sang dạng hình lưỡi liềm.
(3) Người mắc bệnh hồng cầu liềm có kiểu gen đồng hợp trội hoặc dị hợp.
(4) Đột biến trên không gây hậu quả nghiêm trọng vì chỉ thay thế cặp nucleotit cùng loại A-T thành A –T.
(5) Đột biến trên gây hậu quả nghiêm trọng vì làm thay đổi trình tự các bộ ba mã hóa sau vị trí đột biến.
(6) Bệnh hồng cầu liềm là bệnh di truyền phân tử.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong các loại đột biến gen, đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Ở sinh vật nhân sơ, đột biến thay thế một cặp nuclêôtit chỉ làm thay đổi một bộ ba ở trên phân tử mARN mà không làm thay đổi các bộ ba khác.
3. Chỉ khi có sự tác động của các tác nhân gây đột biến thì mới làm phát sinh đột biến gen
4. Trong giảm phân, nếu phát sinh đột biến gen thì sẽ sinh ra đời con bị đột biến.
5. Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì luôn dẫn tới đột biến gen
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu: Mạch gốc: 3’ …. TAXTTXGGGXXG … 5’ Alen đột biến 2. Mạch gốc: 3’ …TAXATXGGGXXG … 5’ |
Alen đột biến 1: Mạch gốc: 3’ …. TAXTTXGGGXXA … 5’ Alen đột biến 3: Mạch gốc: 3’ …. TAXTTXGGGTXG … 5’ |
Biết rằng các côđôn mã hóa các axit amin tương ứng là: 5'AUG3': Met; 5'AAG3': Lys; 5'XXX3': Pro; 5'GGX3' và 5'GGU3': Gly; 5'AGX3': Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán sai?
(I) Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi hoặc thay đổi 1 axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
(II) Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđôn bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
(III) Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã
(IV) Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.
2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899
3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với
gen B
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thi sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II .Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III .Đột biến làm tăng chiều dài của gen thi luôn dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
IV. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thì sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II. Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III. Đột biến làm tăng chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
IV. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?
1. Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen
2. Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới
3. Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật
4. Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen
5. Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
6. Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?
1- Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen.
2- Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới.
3- Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
4- Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen.
5 - Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.
6- Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?
1- Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen
2- Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới
3- Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật
4- Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen
5- Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
6- Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ dung trong gen
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2