Đáp án: A
Lượng Co đã bị phân rã:
m’ = m0 - m = m0.(1- 1/21/5,33) = 0,122m0 = 12,2%.m0
Đáp án: A
Lượng Co đã bị phân rã:
m’ = m0 - m = m0.(1- 1/21/5,33) = 0,122m0 = 12,2%.m0
: Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Coban Co6027 chu kì bán rã T = 5,33 năm.
a) Sau 15 năm, lượng chất Coban còn lại bao nhiêu?
b) Biết sau khi phân rã phóng xạ Coban biến thành Ni6028. Tính khối lượng Ni tạo thành trong sau 15 năm
c) Sau bao lâu khối lượng Coban chỉ còn bằng 10g.
d) Sau bao lâu khối lượng Coban chỉ còn bằng 62,5g.
Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban C 27 60 o , có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu số lượng Coban còn 10g:
A. ≈ 35 năm
B. ≈ 33 năm
C. ≈ 53,3 năm
D. ≈ 55,11 năm
là chất phóng xạ với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời gian bao lâu
lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A. 30 h
B. 7h
C. 15 h
D. 22 h
Một khối chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 10h. Sau 30h khối lượng chất phóng xạ còn trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần ban đầu?
A. 0,5
B. 0,25
C. 0,45
D. 0,125
Một khối chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 10h. Sau 30h khối lượng chất phóng xạ còn trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần ban đầu?
A. 0,5
B. 0,25
C. 0,45
D. 0,125
Một mẫu đồng vị rađôn (222Rn) có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là m0. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng m0 là
A. 103 mg
B. 0,31mg
C. 0,13mg
D.1,3 mg
Một mẫu đồng vị rađôn ( Rn 222 ) có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là m0. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng m0 là:
A. 103 μ g
B. 0 , 31 m g
C. 0 , 13 μ g
D. 1 , 3 m g
Một mẫu đồng vị rađôn (222Rn) có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là m0. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng m0 là
A. 103 mg.
B. 0,31mg.
C. 0,13mg.
D.1,3 mg.
Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. m 0 5
B. m 0 25
C. m 0 32
D. m 0 50