Đáp án C
Trùng biến hình chưa có cơ quan tiêu hóa, chúng tiêu hóa bằng cách thực bào
Đáp án C
Trùng biến hình chưa có cơ quan tiêu hóa, chúng tiêu hóa bằng cách thực bào
Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Cá chép.
B. Gà
C. Trùng biến hình
D. Giun đất.
Ở động vật có các hình thức trao đổi khí với môi trường như: qua bề mặt cơ thể, qua mang, qua ống khí, qua phổi. Em hãy sắp xếp các loài động vật dưới đây thành các nhóm theo hình thức trao đổi khí với môi trường
Châu chấu, trùng biến hình, ốc, ba ba, rắn nước, cua, giun đốt, gián
A. Nhóm 1: trùng biến hình, giun đốt; Nhóm 2: ốc, cua; Nhóm 3: châu chấu, gián; Nhóm 4: ba ba, rắn nước
B. Nhóm 1: trùng biến hình, giun đốt; Nhóm 2: ốc, cua, rắn nước; Nhóm 3: châu chấu, gián; Nhóm 4: ba ba.
C. Nhóm 1: trùng biến hình; nhóm 2: ốc, cua, rắn nước; nhóm 3: châu chấu, gián, giun đốt; nhóm 4: ba ba.
D. Nhóm 1: trùng biến hình; Nhóm 2: ốc, cua, rắn nước, giun đốt; Nhóm 3: châu chấu, gián; Nhóm 4: ba ba
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật?
I. Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn
II. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là động vật đơn bào, ruột khoang và giun dẹp.
III. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
IV. Các loài thú ăn thực vật có thể tiêu hóa được xenlulozo là nhờ các enzim được tiết ra từ các tuyến tiêu hóa.
A. II,III
B. I, IV
C. I,III
D. II, IV
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.
II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Giun đất là sinh vật phân giải.
IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là tiêu hóa nội bào, nhờ các enzim thủy phân trong lizôxôm.
II. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa, quá trình tiêu hóa gồm cả tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
III. Tiêu hóa ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa, với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
IV. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp diễn ra trong các cơ quan tiêu hóa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy săps xêps các ĐV sau theo thứ tự bậ thang tiến hóa|: giun đũa,cá mè,hổ,chim sẻ,rắn ráo,cóc nhà,thủy tức,trùng biến hình,châu chấu ,ốc sên
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa nội bào.
B. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào.
Động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng túi?
A. Giun đất
B. Cừu.
C. Trùng giày
D. Thủy tức.