Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh?
a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh
b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thơ, thi sĩ
c. Cha, ba; chết, toi, hi sinh; hoa, bông
d. Ăn, xơi, hốc, chén; heo, lợn
BÀI 2:TẬP HỢP TỪ ĐỒNG NGHĨA NÀO DƯỚI ĐÂY CÓ THỂ THAY THẾ ĐƯỢC CHO NHAU TRONG MỌI HOÀN CẢNH
A)THIÊN,TRỜI ;CHẾT,BĂNG HÀ,HI SINH
B)CHA,BA,TÍA ;MÁ,MẸ ;NHÀ THƠ, THI SĨ
C)CHA,BA ; CHẾT ,TOI,HI SINH ; HOA ,BÔNG
D)ĂN, XƠI,HỐC,CHÉN ; HEO ,LỢN
Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh? a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thờ, thi sĩ c. Heo, lợn; hoa, bông
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây: Ăn, xơi, chén.
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
– ăn, xơi, chén
– cho, tặng, biếu
– yếu đuối, yếu ớt
– xinh, đẹp
– tu, nhấp, nốc
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ đầu voi đuôi chuột ăn quả nhớ kẻ trồng cây gần nhà xa ngõ Nhà rách vách nát
Từ nào có nghĩa khái quát , từ nào có nghĩa cụ thể
ăn chơi , ăn bớt , ăn khách , ăn khớp , ăn mặc , ăn nhập , ăn theo , ăn ý , ăn nói , ăn diện , ăn học , ăn ở , ăn mày , ăn mòn , ăn sương , ăn ngọn , ăn quỵt , ăn rơ
Trong câu dưới đây, câu nào sử dụng từ đồng nghĩa đúng hoàn cảnh? Hãy chỉ ra hai từ in đậm thuộc loại từ đồng nghĩa nào? Vì sao?
a. Người chiến sĩ cách mạng đã bỏ mạng trên chiến trường.
b. Người chiến sĩ cách mạng đã hi sinh trên chiến trường