Đáp án B
Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào sống, sự vận chuyển các chất qua tế bào sống dựa vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu từ nơi có nồng độ cao hơn (cơ quan nguồn) đến nơi có nồng độ thấp hơn (cơ quan chứa).
Đáp án B
Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào sống, sự vận chuyển các chất qua tế bào sống dựa vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu từ nơi có nồng độ cao hơn (cơ quan nguồn) đến nơi có nồng độ thấp hơn (cơ quan chứa).
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4.
B. 1-2-3.
C. 1-3-5.
D. 1-3-4.
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4
B. 1-2-3
C. 1-3-5
D. 1-3-4
Cho các yếu tố sau đây
I. Áp suất rễ
II. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa.
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá.
IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Những yếu tố nào là động lực của dòng mạch gỗ
A. I; II; III.
B. II; III; IV.
C. I; II; IV.
D. I; III; IV.
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.
II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
A. Giữa thân và lá
B. Lá và rễ
C. Giữa cành và lá
D. Giữa rễ và thân
Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
A. Rễ và thân
B. Lá và rễ
C. Cành và lá
D. Thân và lá
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5