Đồng bộ được hiểu là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận hoặc các khâu, tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng của chỉnh thể.
Đồng bộ được hiểu là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận hoặc các khâu, tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng của chỉnh thể.
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Hãy viết đoạn văn ngắn trong đó có dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn
các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa
Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau lưỡi , miệng ,cổ , tay , lưng ko chép trên mạng
Xếp các từ sau thành từng nhóm từ đồng nghĩa và nêu nghĩa chung của các từ đồng nghĩa đó.
Thông minh, nhẹ nhàng, linh hoạt, giỏi giang, hoạt bát, tháo vát, nhanh nhẹn, sáng tạo, dịu dàng, mưu trí, ngọt ngào, thùy mị.
Tìm và gạch dưới các QHT có trong các câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a. Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. (biểu thị quan hệ……………………………………………..)
b. Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn. (biểu thị quan hệ……………………………………….)
c. Mặt dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn tươi trẻ. (biểu thị quan hệ………………………………………………)
d.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (biểu thị quan hệ…………………….)
e. Dù cô giáo đã nhắc nhở mà cậu ấy vẫn mất trật tự.
(biểu thị quan hệ………………………………)
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
viết lại đoạn tả bộ phận của cây, trong đó có sự dụng phép so sánh hoặc nhân hóa
giúp mình với xong rồi mình tick cho
Xếp các từ sau vào nhóm phù hợp:
rộn rã,tìm hiểu,tấn công,đạo đức,cuộc sống,chiến đấu,nhịp nhàng,thời gian.
Danh từ:
Động từ:
Tính từ: