Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U 0 sin ω t , với ω có giá trị thay đổi còn U 0 không đổi. Khi ω = ω 1 = 200 π r a d / s hoặc ω = ω 2 = 50 π r a d / s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 100 π r a d / s
B. 40 π r a d / s
C. 125 π r a d / s
D. 250 π r a d / s
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U 0 sin ω t V với ω có giá trị thay đổi còn U 0 không đổi. Khi ω = ω 1 = 200 π (rad/s) hoặc ω = ω 2 = 50 π (rad/s) thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng:
A. 100 π r a d / s
B. 40 π r a d / s
C. 125 π r a d / s
D. 250 π r a d / s
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Bỏ qua điện trở dây nối. Suất điện động của nguồn là
A. 20 V.
B. 24 V.
C. 22 V
D. 40 V
Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Bỏ qua điện trở dây nối. Suất điện động của nguồn là
A. 20 V
B. 24 V.
C. 22 V.
D. 40 V.
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cosωt V với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 = 100 π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π / 6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω 2 = 3 ω 1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A. 1 , 5 / π H
B. 2 / π H
C. 0 , 5 / π H
D. 1 / π H
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộc cảm thuần có độ tự cảm L = 2 . 5 π H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω thì thấy khi ω = ω 1 = 60 π (rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I1. Khi ω = ω 1 = 60 π r a d / s , cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I2. Khi tần số là ω = ω o thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại Imax và I 1 = I 2 = I m a x 5 . Giá trị của R bằng
A. 50 Ω
B. 25 Ω
C. 75 Ω
D. 100 Ω
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 , 5 π H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω thì thấy khi ω = ω 1 = 60 π r a d / s , cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I 1 . Khi ω = ω 2 = 40 π r a d / s cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I 2 . Khi tần số ω = ω 0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại I max và I 1 = I 2 = I max 5 . Giá trị của R bằng
A. 50 Ω
B. 25 Ω
C. 75 Ω
D. 100 Ω