Đáp án B
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời ngược chiều điện trường của các electron tự do
Đáp án B
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời ngược chiều điện trường của các electron tự do
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp để được một phát biểu đúng.
Dòng điện trong ...(1).... là dòng chuyển dời có hướng của các ...(2)... cùng chiều điện trường và các electron, . .(3).. ngược chiều điện trường.
A. (1) chất khí, (2) ion dương, (3) ion âm
B. (1) chất điện phân, (2) ion dương, (3) ion âm
C. (1) chất chất bán dẫn, (2) lỗ trống, (3) ion âm
D. (1) kim loại, (2) ion dương, (3) ion âm
Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 μm lên một tấm kim loại có công thoát là 2 , 4 . 10 - 19 J . Năng lượng photon chiếu tới một phần để thắng công thoát, phần còn lại chuyển thành động năng của electron quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay trong điện trường đều theo chiều vécto cường độ điện trường, cường độ điện trường có độ lớn là 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều của của vecto cường độ điện trường xấp xỉ là?
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 1,53 cm.
D. 0,109 cm.
Một tấm nhôm có công thoát electron là A = 3,7 eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ ánh sáng có λ = 0,085 μm rồi hướng các electron quang điện dọc theo đường sức của điện trường có chiều trùng với chiều chuyển động của electron. Nếu cường độ điện trường có độ lớn E = 500 V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là
A. 0,725 mm
B. 7,25 dm
C. 2,18 cm
D. 72,5 mm
Một tấm nhôm có công thoát electron là A = 3,7 eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ ánh sáng có λ = 0,085 μm rồi hướng các electron quang điện dọc theo đường sức của điện trường có chiều trùng với chiều chuyển động của electron. Nếu cường độ điện trường có độ lớn E = 500 V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là
A. 72,5 mm
B. 2,18 cm
C. 7,25 dm
D. 0,725 mm
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ =0,48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E=1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 0,109 cm.
D. 1,53 cm.
Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 µm lên một tấm kim loại có công thoát là 2 , 4 . 10 - 19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng đi vào không gian có điện trường đều, theo hướng vectơ cường độ điện trường. Biết cường độ điện trường có giá trị 1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường là:
A. 0,83cm
B. 1,53cm
C. 0,37cm
D. 0,109cm
Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét trong hệ tọa độ Đề–các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều
A. dương trục Oz.
B. âm trục Oz.
C. dương trục Ox.
D. âm trục Ox.
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4. 10 3 V/m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV.
B. – 320 eV
C. 5,12. 10 - 17 eV.
D. -5,12. 10 - 17 eV.
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của lực điện trường của các
A. electron tự do
B. ion âm
C. nguyên tử
D. ion dương