Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến t là e, từ t đến t là e. Tỉ số e 1 e 2 bằng
A. -2
B. -0,5
C. 0,5
D. 2
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến ls là e 1 từ 1s đến 3s là e 2 thì
A. e 2 = e 1 /2
B. e 2 =2 e 1
C. e 2 =3 e 1
D. e 2 = e 1
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đên ls là e 1 từ ls đến 3s là e 2 thì:
A. e 1 = 0 , 5 e 2
B. e 1 = - 5 e 2
C. e 1 = 3 e 2
D. e 1 = 2 e 2
Trong mạch dao động điện từ q, u, i, ϕ , e là giá trị tức thời của điện tích trên một bản tụ, điện áp giữa hai bản tụ, cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm, từ thông gửi qua cuộn cảm và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn cảm. Chọn kết luận đúng?
A. e biến thiên vuông pha với q
B. e biến thiên vuông pha với u
C. e biến thiên vuông pha với i
D. e biến thiên cùng pha với ϕ
Ở máy phát điện xoay chiều một pha, khi từ thông ϕ qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều e. Hệ thức liên hệ giữa e và ϕ là
A. e = ϕ ' t
B. e = − ϕ ' t
C. ϕ = e ' t
D. ϕ = − e ' t
Ở máy phát điện xoay chiều một pha, khi từ thông ϕ qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều e. Hệ thức liên hệ giữa e và v là
A. e = ϕ ' t
B. e = - ϕ ' t
C. ϕ = e ' t
D. ϕ = - e ' t
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10 . 10 - 3 s đến 20 . 10 - 3 s là
A. 2 V
B. - 2 V
C. 4 V
D. - 4 V
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (V/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 0 , 1 m A
B. 0 , 1 2 m A
C. 1 2 m A
D. 1 m A
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (V/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 0 , 1 m A
B. 0 , 1 2 m A
C. 1 2 m A
D. 1 m A