Đáp án D
Đối với một dây tơ hồng (Cuscuta europaea) sống trên cây nhãn trong vườn trường, yếu tố vô sinh là lá nhãn rụng
Đáp án D
Đối với một dây tơ hồng (Cuscuta europaea) sống trên cây nhãn trong vườn trường, yếu tố vô sinh là lá nhãn rụng
Đối với một dây tơ hồng (Cuscuta europaea) sống trên cây nhãn trong vườn trường, đâu là yếu tố vô sinh:
A. Cây nhãn
B. Sâu đo
C. Con ong
D. Lá nhãn rụng
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1) Lớp lá rụng nền rừng
(2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(3) Đất
(4) Hơi ẩm
(5) Chim làm tổ trên cây
(6) Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây: (1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ (3). Đất (4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/ cấu trúc/ sinh vật sau đây:
(1) Lớp lá rụng nền rừng
(2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(3) Đất
(4) Hơi ẩm
(5) Chim làm tổ trên cây
(6) Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(3). Đất (4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ (3). Đất
(4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 5
B. 4
C. 5
D. 2
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Trong số các mối quan hệ dưới đây, số mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Loài kiến sống trên cây kiến.
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Một số loài tảo nước ngọt tiết chất độc ra môi trường ảnh hưởng tới các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống trên các loài cá lớn.
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4