đôi dày đế rất đẹp
(mk ko bt có đúng ko, đúng thì tick nhé, sai thì bảo mk)
đôi dày đế rất đẹp
(mk ko bt có đúng ko, đúng thì tick nhé, sai thì bảo mk)
Bài tập 2. Gạch 1 gạch dưới từ ghép, gạch 2 gạch dưới từ láy có trong khổ thơ sau :
“Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.”
Sáng tháng Năm – Tố Hữu
trái vs cái vẻ bề ngoài người này nội tâm rất gắt
khuôn mặt tươi cười đừng để bị đánh lừa vì tiền viện phí thì rất đắt
luôn bảo vệ cho người em trai sinh đôi và ko bao giờ muốn nó khóc
ko thể hiểu đc tâm trạng cậu ta vì khuôn mặt tười cười nên khó đọc
Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích sau
(1) Tôi lang thang rất lâu và trông thấy nhiều dấu hiệu của mùa thu. (2) Sáng sáng, ở những vụng nước, bên dưới lớp vỏ băng trong suốt như thuỷ tinh trông rõ những bọt khí. (3) Đôi khi trong những bọt không khí ấy, giống như trong khoảng trống của một quả cầu pha-lê, có một chiếc lá liễu hoàn diệp hoặc bạch dương màu đỏ tím hoặc vàng chanh. (4) Tôi thích phá lớp băng để nhặt những chiếc lá chết cóng ấy và mang về nhà. (5) Chỉ ít lâu sau, trên bậc cửa sổ phòng tôi đã có một đống lá như thế. (5) Chúng được sưởi ấm và thoang thoảng mùi rượu. (K.G.Paustovski)
A. Câu (1), (2), (4), (6)
B. Câu (2), (4), (6)
C. Câu (1), (4), (6)
D. Câu (1), (4)
Những con sói trong tâm hồn
Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.
Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”
Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”
Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”
Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
(Theo Gia đình Online)
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì? (0.5 điểm)
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe? (0.5 điểm)
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, trong tâm hồn chúng ta nuôi dưỡng hai con sói như thế nào? (1 điểm)
4. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn? (0.5 điểm)
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
5. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì? (1 điểm)
6. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên? (1 điểm)
7. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng? (0.5 điểm)
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
8. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau? (0.5 điểm)
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
9. Gạch dưới từ không cùng nhóm với những từ sau và giải thích vì sao từ đó không cùng nhóm. (0.5 điểm)
nhi đồng, con nít, trẻ con, trẻ ranh, trẻ em, tuổi trẻ, nhóc con
giúp mình, mình cần gấp
Câu 2: Xác định từ loại của các từ in nghiêng trong các câu dưới đây
a) Chị Loan rất thật thà. Sự thật thà đó đôi khi khiến chị bị oan.
b) Anh ấy đã lên xe rồi.
c) Lúc tôi đến thì nóđã qua bên kia rồi
d) Cả thuyền cả sóng.
e) Cây dừa xanh toảnhiều tàu
Dang tay đón giógật đầu gọi trăng
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tìm và ghi lại các câu ghép có trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép đó: “ Yến Lan là bạn thân của em. Mái tóc Yến đen nhánh mềm mại xõa xuống vai, hai chiếc nơ hồng như đôi cánh bướm màu được cài rất khéo. Nước da bạn trắng hồng. Yến Lan có đôi bàn tay búp măng xinh xắn nên chữ viết rất đẹp. Cặp mắt đen láy mở to rất dịu dàng. Cả lớp đều quý mến Yến Lan: Bạn ấy học giỏi, hát hay, múa đẹp.
Câu 3. Em hãy điền vào chỗ trống (…) l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
Không thể …ẫn chị Chấm với bất cứ người …ào khác. Chị Chấm có một thân hình …ở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo …ẳn, chắc …ịch. Đôi …ông mày không tỉa bao giờ, mọc …òa xòa tự nhiên, …àm cho đôi mắt của chị dịu dàng đi.
1. Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan
hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc
xâm lược.
- Hôm nay, trời không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
- Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc
quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.