1/ Gạch chân dưới những từ đồng nghĩa trong đọan thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
(TỐ HỮU)
2/ Em hãy cho biết sắc thái nghĩa của các từ đồng nghĩa đó?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
gạch 1 gạch dưới danh từ chung,2 gạch dưới danh từ riêng trong khổ thơ sau:
ai đi nam bộ rực rỡ tên vàng
tiền giang,hậu giang ai về thăm bưng biền Đồng tháp
ai vô thành phố hồ chí minh việt bắc mồ ma giặc pháp
gạch 1 gạch dưới từ láy gạch 2 gạch dưới từ ghép trong đoạn thơ sau sau đó em hãy cho biết từ ghép giống và khác từ láy ở những điểm nào:
buồn trông cửa bể chiều hôm
thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
buồn trông ngọn nước mới sa
hoa trôi man mác biết là về đâu
chân mây mặt đất một màu xanh xanh
buồn trông gió cuốn mặt duyênh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Gạch chân dưới các từ láy trong khổ thơ sau:
Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người ơi Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng. Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.”Láy âm đầu:
Láy vần:
Láy hoàn toàn:
Bài 1. Đọc đoạn văn sau, gạch 1 gạch dưới các danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng. Đêm ấy, bé Vân sốt cao, phải vào bệnh viện. Em lo lắng nhìn ông bác sĩ già đeo kính trắng, cổ đeo cái ống nghe như chiếc vòng bạc. Khi khám cho Vân, đôi mày ông cứ nhíu lại như nghĩ ngợi điều gì. Cuối cùng, đôi mắt ông sáng lên làm mẹ và Vân thấy nhẹ cả người : “Cháu bị cảm thôi ! Chị cứ yên tâm”. (Ngô Quân Miện)
dùng dấu gachj chéo phân tách các từ đơn, từ phức trg đoạn văn sau đây( 1 gạch dưới từ láy, 2 gạch dưới từ ghép)
Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. Những đồn điền cà phê, chè... tươi tốt, mênh mông. Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.
dùng dấu gachj chéo phân tách các từ đơn, từ phức trg đoạn văn sau đây( 1 gạch dưới từ láy, 2 gạch dưới từ ghép)
Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. Những đồn điền cà phê, chè... tươi tốt, mênh mông. Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
) Các câu sau liên kết bằng cách nào? Gạch chân dưới từ ngữ đó: “Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.”
Liên kết bằng cách…………………………………………………………….