Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu. Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy. Phú ông kêu la ầm ỹ. Tiếng kêu oai oái làm cho hai họ hốt hoảng đổ ra sân. Chàng rể là người đầu tiên chạy đến định gỡ cho hộ vợ, nhưng hai tiếng "khắc nhập" của anh nông phu lại làm cho người hắn dính liền vào cây và đội phú ông lên đầu. Đến lượt ông thông gia đến gỡ con ra cũng bị dính vào nốt. Tiếp đó, họ nhà trai nhà gái cứ mỗi người xông vào gỡ là một lần bị dính cứng vào tre. Trong khi mọi người sợ xanh cả mắt thì anh đầy tớ vẫn bình thản đứng ở góc sân để đợi phú ông trả lời. Cuối cùng, phú ông đành phải van lạy xin được thả ra và hứa sẽ gả con gái cho anh, không dám nuốt lời nữa.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre. Sau đó chàng rể cùng họ nhà trai cắp gói ra về. Còn anh nông phu từ đó được vợ như mong ước.”
(*https://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam/cay-tre-tram-dot/1696)
1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
2. Dấu ngoặc kép trong câu: Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!" có tác dụng gì?
3. Chỉ ra những chi tiết hư cấu kì ảo trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
4. Giải thích ý nghĩa của các từ, cụm từ sau: ngất nghểu, hốt hoảng, sợ xanh cả mắt.
5. Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ trong đoạn trích trên và phân tích cấu tạo của cụm từ đó.
6. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1
PTBĐ: tự sự
2
dấu ngoặc kép có tác dụng là liệt kê
3
nhẵng chi tiết kì ảo là:Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu; Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy;......
4
ngất nghiểu: rất rất cao
hốt hoảng: Lòng dạ rung động, lo sợ, rối loạn.
sợ xanh cả mặt :sợ đến mức xanh cả mặt ko nói nên lời.
6
ND : chúng ta nên sóng chung thực ko nói dối và ở hiền ắt sẽ gặp lành
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1, PTBĐ :tự sự
ngôi thứ 3 ( người kể gọi tên các nhân vật : anh nông phu , phú ông , chàng rể ,..)
2. đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật ( thường đứng sau dấu hai chấm )
3.
*“Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu
chàng nông phu chỉ cần hô các đốt tre chạy ra khỏi bó , dính lại vào nhau
=> tre không thể chuyển động nên đây là chi tiết kì ảo
4. ( theo ý hiểu của e thôi nên không chắc ạ :<)
* ngất nghểu : ý nói là rất cao
* hốt hoảng : giật bắn mình , không còn bình tĩnh
* sợ xanh cả mắt : rất sợ hãi , khuôn mặt trở lên biến sắc
5.
*cụm danh từ :
-Các đốt tre :
phần phụ trước : các ( số lượng )
phần trung tâm : đốt tre ( danh từ)
phần phụ sau : không có
* cụm động từ
- sợ xanh cả mắt :
phần phụ trước : không có
phần trung tâm : sợ
phần phụ sau : xanh cả mắt
6.
em rút ra : sống trên đời phải luôn nhân hậu, lương thiện. Nếu như vậy thì chắc chắn ghi ta có khó khăn , có người sẽ giúp ta
1
PTBĐ: tự sự
2
dấu ngoặc kép có tác dụng là liệt kê
3
nhẵng chi tiết kì ảo là:Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu; Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy;......
4
ngất nghiểu: rất rất cao
hốt hoảng: Lòng dạ rung động, lo sợ, rối loạn.
sợ xanh cả mặt :sợ đến mức xanh cả mặt ko nói nên lời.
6
ND : chúng ta nên sóng chung thực ko nói dối và ở hiền ắt sẽ gặp lành
1.Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2.dấu ngoặc kép có tác dụng là liệt kê
3.
"Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4
ngất nghiểu: rất rất cao
hốt hoảng: Lòng dạ rung động, lo sợ, rối loạn.
sợ xanh cả mặt :sợ đến mức xanh cả mặt ko nói nên lời
5.
các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6
ND : chúng ta nên sóng chung thực ko nói dối và ở hiền ắt sẽ gặp lành
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
PTBĐ :tự sự
ngôi thứ 3 ( người kể gọi tên các nhân vật : anh nông phu , phú ông , chàng rể ,..)
2. đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật ( thường đứng sau dấu hai chấm )
3.
*“Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu
chàng nông phu chỉ cần hô các đốt tre chạy ra khỏi bó , dính lại vào nhau
=> tre không thể chuyển động nên đây là chi tiết kì ảo
4. ( theo ý hiểu của e thôi nên không chắc ạ :<)
* ngất nghểu : ý nói là rất cao
* hốt hoảng : giật bắn mình , không còn bình tĩnh
* sợ xanh cả mắt : rất sợ hãi , khuôn mặt trở lên biến sắc
5.
*cụm danh từ :
-Các đốt tre :
phần phụ trước : các ( số lượng )
phần trung tâm : đốt tre ( danh từ)
phần phụ sau : không có
* cụm động từ
- sợ xanh cả mắt :
phần phụ trước : không có
phần trung tâm : sợ
phần phụ sau : xanh cả mắt
6.
em rút ra : sống trên đời phải luôn nhân hậu, lương thiện. Nếu như vậy thì chắc chắn ghi ta có khó khăn , có người sẽ giúp ta
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1:
- Ngôi kể: thứ 3
-PTBĐ: Tự sự.
2:
- Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3:
-Các chi tiết hư cấu, kì ảo:
+ Khi anh nông phu hô: ''Khắc nhập! Khắc nhập!'', các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
+ Khi anh chàng hô: ''Khắc xuất! Khắc xuất!'', các đốt tre lần lượt rơi xuống.
=>Ý nghĩa: Giúp câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
5:
- Ngất nghểu: Cao ngất ngưởng
- Hốt hoảng: Sợ cuống lên, cuống quýt.
6:
=>Bài học rút ra cho bản thân: Nói là phải giữ lấy lời, không được nuốt lời, thất hứa.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.
1. Ngôi kể : thứ ba
PTBD : tự sự
2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.
3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.
Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.
Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.
=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.
4. Ngất nghểu: Cao và không vững
Hốt hoảng: Sợ cuống quít
Sợ xanh cả mặt : ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt
5. các đốt tre : cụm danh từ
đành phải van lạy: cụm động từ
6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.