Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.
+ Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.
+ Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.
Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.
+ Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.
+ Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.
Đọc các văn bản sgk ngữ văn 8 trang 133-134 trả lời câu hôi
Trong các văn bản sgk 133-134 ai là người phải viết văn bản tường trình ? Viết cho ai? Viết ra nhằm mục đích gì ?
Em thấy người viết tường trình có quan hệ như thế nào tới sự việc?
Em có nhận xét gì về có sự kiện ở 2 bản tường trinh trên?
Đọc các văn bản (trang 140 - 141 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời câu hỏi. Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo?
Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” (trang 40 SGK Ngữ vân 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn.
Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.
Đọc các đoạn văn (trang 114, 115, 116 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
- Mỗi văn bản trên trình bày giới thiệu, giải thích điều gì?
- Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu.
- Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết.
Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng (trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó.
Đây là trật tự phù hợp các yêu cầu của một văn bản tường trình?
1. Địa điểm và thời gian
2. Tên văn bản
3. Quốc hiệu, tiêu ngữ
4. Người viết tường trình
5. Lời cam đoan
6. Thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc
7. Lời mở đầu
8. Chữ kí và họ tên người tường trình.
A. 3-1-2-4-5-6-7-8
B. 3-1-2-7-6-4-5-8
C. 3-1-2-7-6-5-4-8
D. 3-1-2-7-6-4-5-8
Hãy nêu hai tình huống cần phải viết tường trình? Từ 1 trong 2 tình huống trên hãy viết 1 văn bản tường trình