Nối cột A với cột B:
A |
B |
1. Mở bài |
a. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. |
2. Thân bài |
b. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật...) |
3. Kết bài |
c. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). |
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c.
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a.
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b.
Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen (hoặc diễn biến sự việc tương tự nhưng có kết thúc khác).
Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen (hoặc diễn biến sự việc tương tự nhưng có kết thúc khác).
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Đọc truyện "An Dương Vương và Mi Châu, Trong Thủy', trả lời các câu hỏi (SGK, tr. 62)
a. Tác giả dân gian kể chuyện gì?
b. Theo anh chị, có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiểu biểu không, vì sao?
Câu 1 Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm truyện thần thoại.
Câu 2 Hình ảnh nhân vật trong Chuyện kể về các vị thần sáng tạo thế giới được con người
nguyên thủy tái hiện như thế nào? Em có suy nghĩ gì về cách xây dựng hình tượng như vậy?
Đọc văn bản: Hòn đá xù xì (SGK, tr. 63, 64) và trả lời câu hỏi
a. Khi kể chuyện này, có người định bỏ sự việc hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ vũ trụ xuống. Theo anh (chị), làm như thế có được không? Vì sao?
b. Từ đó anh (chị) rút ra bài học gì về cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự.
Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đây đã đủ chưa?
a. Mở bài
- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.
- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.
b. Thân bài
- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.
+ Hoàn cảnh gia đình.
+ Thành tích học tập.
+ Lối sống.
+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?
- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.
- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?
c. Kết bài
- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó (tự hào, thán phục).
- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn (gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).
A. Đủ
B. Chưa đủ
Nhiệm vụ của kết bài trong bài văn thuyết minh là nhấn mạnh đề tài thuyết minh và tô đậm ấn tượng cho người tiếp nhận về đối tượng vừa thuyết minh. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai